Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Lê Huy Phương |
Ngày 10/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngâm thơ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỌC
ÑAÂY THOÂN VÓ DAÏ
Thô : HAØN MAËC TÖÛ
Ngaâm thô: Yeán Linh
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Sao anh không về chõi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Có chở trăng về kịp tối nay?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
HÀN MẶCTỬ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
II. ĐỌC - HIỂU
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Bài thơ có ba khổ, mỗi khổ là một phiến phong cảnh.
Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng trong nắng mai
Cảnh sắc giản dị mà tinh khôi, đơn sơ mà thanh tú, nghiêng về cõi thực
Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo
Nét thực, nét ảo chập chờn chuyển hoá
Khổ 3: Hình bóng “khách đường xa” và chốn sương khói mông lung
Cảnh chìm trong mộng ảo
Ba khổ thơ là ba câu hỏi được đoạn hậu bằng dấu (?) thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình
Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
→Nỗi ước ao và niềm đắm say mãnh liệt
Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
→Tâm trạng mong ngóng lo âu
Khổ 3: Ai biết tình ai có đậm đà?
→Tâm trạng mơ tưởng, hoài nghi
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
II. ĐỌC HIỂU
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Cảnh ở khổ thơ 1:
Cảnh thực
Giản dị mà tinh khôi, đơn sơ mà thanh tú
→Cảnh đẹp, tươi vui tràn trề nhựa sống
Cảnh ở khổ thơ 2:
Thực ảo chuyển hoá
Nỗi buồn ập đến, mặc cảm chia lìa
Cảnh ở khổ thơ 3:
Cảnh trong mộng
Chốn sương khói mông lung vô định
VỀ CẢNH
→ Cảnh liên kết với nhau không tuân theo tính liên tục của thời gian và tính duy nhất của không gian. (đầu Ngô mình Sở_biểu hiện của lối thơ điên)
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Được mô tả từ của trầm tích của lớp biểu tượng, khổ 1 là nỗi nhớ, khổ 2,3 là nỗi niềm
Cảnh “ngoài kia”(…) được nhìn từ “trong này”
VỀ CẢNH
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
Khổ 1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Câu hỏi mang nhiều sắc thái…
→Sự phân thân và những sắc thái đan xen phức tạp trong cùng một cảm hứng cho thấy nỗi ước ao trở về thôn Vĩ vừa mãnh liệt, vừa uẩn khúc, không dễ bày tỏ
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Ngữ điệu trong các từ “thuyền ai…đó”, “có chở…kịp” toát lên niềm hi vọng khắc khoải, phấp phỏng trong tâm trạng thi nhân.
Khổ 1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Khổ 3: Ai biết tình ai có đậm đà?
Là lời ướm hỏi mạng đậm chất hoài nghi
→Tâm trạng nhất quán trong cùng dòng tâm tư. Đó là dòng chảy đầy đứt nối của một niềm THIẾT THA GẮN BÓ VỚI ĐỜI, THIẾT THA SỐNG ĐẾN KHẮC KHOẢI.
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Khổ 1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
Bố cục có vẻ đầu Ngô mình Sở nhưng liền mạch liền khối (…) chiều hướng diễn biến tâm trạng thi sĩ qua ba khổ thơ là AO ƯỚC ĐẮM SAY→ HOÀI VỌNG PHẤP PHỎNG→MƠ TƯỞNG HOÀI NGHI. Càng về sau càng có vẻ âm u, sầu muộn.
Tất cả đều chỉ là những cung bậc khác nhau của một mối u hoài. Mối u hoài tích cực của một tâm hồn trong trẻo, lành mạnh.
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
Tổng kết
Bài thơ là lời tỏ tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc, thể hiện qua niềm thiết tha đến khắc khoải đối với cảnh vật và con người
Bài thơ có tầm vóc kiệt tác, thể hiện sâu sắc hồn thơ HÀN MẶC TỬ. Đây là bài thơ trong trẻo, có những biểu hiện ( nhưng chưa phải là đại diện) cho lối thơ “điên” ở điệu cảm xúc, ở hình tượng chủ thể, ở kênh hình ảnh đặc thù, ở mạch liên kết và lớp ngôn từ nổi bật
Nét độc đáo của bài thơ
Đầu Ngô mình Sở ở hình thức bên ngoài
Nguyên phiến nguyên điệu ở cảm xúc bên trong
Vì thế cách khắc hoạ các hình ảnh rất độc đáo, ngôn ngữ thơ cực tả mà luôn trong sáng, súc tích.
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của HÀN MẶC TỬ đã được các nhạc sĩ phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Xin mời các thầy cô giáo và các bạn cùng nghe qua phần trình bày của người con gái xứ Huế- Ca sĩ Bảo Yến
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỌC
ÑAÂY THOÂN VÓ DAÏ
Thô : HAØN MAËC TÖÛ
Ngaâm thô: Yeán Linh
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Sao anh không về chõi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Có chở trăng về kịp tối nay?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
HÀN MẶCTỬ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
II. ĐỌC - HIỂU
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
Bài thơ có ba khổ, mỗi khổ là một phiến phong cảnh.
Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng trong nắng mai
Cảnh sắc giản dị mà tinh khôi, đơn sơ mà thanh tú, nghiêng về cõi thực
Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo
Nét thực, nét ảo chập chờn chuyển hoá
Khổ 3: Hình bóng “khách đường xa” và chốn sương khói mông lung
Cảnh chìm trong mộng ảo
Ba khổ thơ là ba câu hỏi được đoạn hậu bằng dấu (?) thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình
Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
→Nỗi ước ao và niềm đắm say mãnh liệt
Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
→Tâm trạng mong ngóng lo âu
Khổ 3: Ai biết tình ai có đậm đà?
→Tâm trạng mơ tưởng, hoài nghi
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
II. ĐỌC HIỂU
1. Về văn bản ngôn từ và thế giới hình tượng
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Cảnh ở khổ thơ 1:
Cảnh thực
Giản dị mà tinh khôi, đơn sơ mà thanh tú
→Cảnh đẹp, tươi vui tràn trề nhựa sống
Cảnh ở khổ thơ 2:
Thực ảo chuyển hoá
Nỗi buồn ập đến, mặc cảm chia lìa
Cảnh ở khổ thơ 3:
Cảnh trong mộng
Chốn sương khói mông lung vô định
VỀ CẢNH
→ Cảnh liên kết với nhau không tuân theo tính liên tục của thời gian và tính duy nhất của không gian. (đầu Ngô mình Sở_biểu hiện của lối thơ điên)
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Được mô tả từ của trầm tích của lớp biểu tượng, khổ 1 là nỗi nhớ, khổ 2,3 là nỗi niềm
Cảnh “ngoài kia”(…) được nhìn từ “trong này”
VỀ CẢNH
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
Khổ 1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Câu hỏi mang nhiều sắc thái…
→Sự phân thân và những sắc thái đan xen phức tạp trong cùng một cảm hứng cho thấy nỗi ước ao trở về thôn Vĩ vừa mãnh liệt, vừa uẩn khúc, không dễ bày tỏ
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Ngữ điệu trong các từ “thuyền ai…đó”, “có chở…kịp” toát lên niềm hi vọng khắc khoải, phấp phỏng trong tâm trạng thi nhân.
Khổ 1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Khổ 3: Ai biết tình ai có đậm đà?
Là lời ướm hỏi mạng đậm chất hoài nghi
→Tâm trạng nhất quán trong cùng dòng tâm tư. Đó là dòng chảy đầy đứt nối của một niềm THIẾT THA GẮN BÓ VỚI ĐỜI, THIẾT THA SỐNG ĐẾN KHẮC KHOẢI.
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Khổ 1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
Bố cục có vẻ đầu Ngô mình Sở nhưng liền mạch liền khối (…) chiều hướng diễn biến tâm trạng thi sĩ qua ba khổ thơ là AO ƯỚC ĐẮM SAY→ HOÀI VỌNG PHẤP PHỎNG→MƠ TƯỞNG HOÀI NGHI. Càng về sau càng có vẻ âm u, sầu muộn.
Tất cả đều chỉ là những cung bậc khác nhau của một mối u hoài. Mối u hoài tích cực của một tâm hồn trong trẻo, lành mạnh.
2. Về nội dung ý nghĩa của bài thơ
Tâm trạng thể hiện trực tiếp qua các câu hỏi
Tổng kết
Bài thơ là lời tỏ tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc, thể hiện qua niềm thiết tha đến khắc khoải đối với cảnh vật và con người
Bài thơ có tầm vóc kiệt tác, thể hiện sâu sắc hồn thơ HÀN MẶC TỬ. Đây là bài thơ trong trẻo, có những biểu hiện ( nhưng chưa phải là đại diện) cho lối thơ “điên” ở điệu cảm xúc, ở hình tượng chủ thể, ở kênh hình ảnh đặc thù, ở mạch liên kết và lớp ngôn từ nổi bật
Nét độc đáo của bài thơ
Đầu Ngô mình Sở ở hình thức bên ngoài
Nguyên phiến nguyên điệu ở cảm xúc bên trong
Vì thế cách khắc hoạ các hình ảnh rất độc đáo, ngôn ngữ thơ cực tả mà luôn trong sáng, súc tích.
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của HÀN MẶC TỬ đã được các nhạc sĩ phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Xin mời các thầy cô giáo và các bạn cùng nghe qua phần trình bày của người con gái xứ Huế- Ca sĩ Bảo Yến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)