Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Na |
Ngày 10/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Sao anh không về chơi thôn Vỹ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đườngxa
Áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
Đây thôn Vỹ dạ
Hàn Măc Tử
Thôn Vỹ - Nẻo đường
đến với một tâm hồn
Mục tiêu bài học
Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
Nêu được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Hàn Mặc Tử.
Nêu được những hiểu biết của em về thôn Vĩ Dạ.
Phân tích được bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ’
Phân tích được tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ
Chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ( câu hỏi tu từ, điệp ngữ…).
Phân tích được mối liên hệ giữa nhân vật anh trong câu đầu khổ 1( “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”) với nhân vật khách trong câu đầu khổ 3( “Mơ khách đường xa, khách đường xa”).
Thế nào là một
tâm hồn
khát khao sống?
Dữ dội như
thác đổ?
Giao hoà nồng nàn
với cuộc đời?
Âm thầm toả sáng?
Yên bình thanh thản?
?
Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử
1.Sinh năm 1919 - mất năm 1940
khi tuổi trẻ còn dang dở và tài năng đang
toả sáng . Ông mất do mắc
bệnh phong-một căn bệnh hiểm ngèo
2.Nổi tiếng là thần đồng
thơ khi mới 15 tuổi
Hàn Mặc Tử được xem lá hiện tượng
kì lạ bậc nhất của Phong trào Thơ mới
3.Diện mạo tjơ hết sức phức tạp và đầy bí ẩn
Có sự đan xen của của những gì thân thuộc,
thanh khiết, thiêng liêng nhất …nhưng cũng có cả những gì
ma quái , ghê rợn, cuồng loạn nhất
Khổ đầu: Hành hương
về thôn Vỹ
Sao anh không về chơi Thôn Vỹ ?
1 Câu hỏi của người Thôn Vỹ?
2.Câu hỏi của Hoàng Cúc?
3.Lời mời gọi?
4.Câu hỏi phân thân của
chính nhà thơ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Năng mới tạo màu sắc tươi sang , rực rỡ.Nắng và cau chiếu ánh màu sắc sang nhau.thiên nhiên giao hoà, vận động trong sự thăng hoa giao cảm
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Cách so sánh thẩm mỹ qua cái nhìn điện ảnh.
“Mướt “ màu xanh tràn sức sông ,
màu xanh sau cơn mưa mềm mựơt cuă
cây lá.Xanh mướt như ngọc
không chỉ có màu mà còn có sắc , có độ bỗng chiiêú sáng
Lá trúc che ngang mặt chữ điiền
Câu thơ mang tính tạo hình
Người thôn vỹ hiện lên thấp
thoáng, phúc hậu.
Khổ thơ thứ 2
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
h1
h2
h3
h5
h4
Thi
trung
hữu
nhạc
Thi
trung
Hữu
hoạ
Nhịp điệu
vần
Giọng điệu
Mây
Thuyền trăng
Tâm cảnh
Gió
Hướng
nội
Hướng
ngoại
Nhịp 2/2/3
Vần “ay”
Giọng buồn
Giọng hỏi khắc khoải
phân tách
chia lìa
Buồn thiu
Lay
Động từ “lay”:
-Buồn phụ hoạ cùng cảnh chia lìa ở câu đầu
-Lấy động tả tĩnh
-Lòng người buồn hưu hắt
Ai về giồng dứa qua truông
Gió lay bông sậy bỏ buồn cho em
(Ca dao)
Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió người không thấy về
(Bờ sông vẫn gió – Trúc Thông)
Trăng mãn bình than tửu mãn thuyền
(Nguyễn Trãi)
Thuyền cô đơn đợi chờ
Khắc khoải một vầng trăng xa ngái
Trăng đẹp lung linh trong ảo mộng vô cùng
Trăng trong ám ảnh thi nhân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Hồ Chí Minh)
Chữ “kịp”chứa đựng cả bi kịch.Nó mang một giọng điệu thiết tha ,khẩn thiết ,chữ “kịp” hé mở cho ta thấy một mặc cảm: mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi
Hàn Mặc Tử - mong mỏi đến dau thương
Thơ _ ấy là sự lên tiếng của thân phận
Cô đơn từ cảnh
đến lòng người
Có kịp không?
Vầng trăng
Cái đep
Tuổi trẻ
Tình yêu
Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
trong những ngày bệnh tât đau thương
và tình yêu tha thiết nhưng vô vọng
Con người dên lúc này mới hiện ranhưng càng ảo mờ hơn
khổ cuối cùng là câu hỏi hay còn là lơi cảm than thể hiện một tâm hồn thi sỹ nhạy cảm cô đơn , khẳc khoải
Mỗi khô thơ khô 1 và khổ 2 đều có môt đại từ phiếm chỉ”ai”. Đến khổ cuối ,xuất hiện đến 2 từ phiếm chỉ”ai”. Vì vậy sự hồ nghi ,dự cảm chia lìa mất mát càng đậm hơn
Mơ khách đường xa khách đườngxa
Áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
Khổ thư 3
Tổng kết
Về nội dung:
1.Bài thơ thể hiện cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng tươi đẹp của xứ Huế
2. Mạch ngầm tâm trạng nhà thơ thể hiên một tâm sự đươm buồn khắc khoải với những dự cảm chia lìa , đau thương
3. Bài thơ thể hiện một tình yêu cuộc sống tha thiêt trong tuyệt vọng của một số phận bất hạnh
Về nghệ thuật:
1.Nghệ thuật tả cảnh
2.Nghệ thuật dùng từ
3.Nghệ thuật sử dụng câu hỏi tu từ
4.Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hoá, ẩn dụ..
Luyện tập
Câu 2. Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có dụng ý gì?
Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).
Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn).
C) Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
D) Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc).
Câu.1.Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ
thơ đầu bài thơ là bức tranh tả
cảnh gì và mang vẻ đẹp như thế nào?
A) Một bức tranh bình minh tươi đẹp.
B) Một cảnh tượng bình minh vô cùng tươi sáng.
C) Một bức tranh bình minh êm ả.
D) Một bức tranh bình minh kì thú.
Câu 3. Từ “kịp” trong câu thơ: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó – Có chở trăng
về kịp tối nay” gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?
A)Một lời khẩn cầu, hy vọng được gặp lại người thương.
B) Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương.
C)Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian.
D)Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương
Bài tập về nhà
Hàn Mặc Tử:
“Nhà thơ phong vận như thơ ấy”
Qua “Đây thôn Vỹ dạ”, em hiểu gì về tâm sự ấy của nhà thơ
Thế nào là một tâm hồn khát khao sống?
tranh "Hàn Mặc Tử và trăng"
Hàn mặc Tử -- đau thương, đợi chờ khắc khoải
Hàn Mặc Tử -- một tâm hồn khát khao sống đến da diết
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đườngxa
Áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
Đây thôn Vỹ dạ
Hàn Măc Tử
Thôn Vỹ - Nẻo đường
đến với một tâm hồn
Mục tiêu bài học
Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
Nêu được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Hàn Mặc Tử.
Nêu được những hiểu biết của em về thôn Vĩ Dạ.
Phân tích được bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ’
Phân tích được tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ
Chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ( câu hỏi tu từ, điệp ngữ…).
Phân tích được mối liên hệ giữa nhân vật anh trong câu đầu khổ 1( “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”) với nhân vật khách trong câu đầu khổ 3( “Mơ khách đường xa, khách đường xa”).
Thế nào là một
tâm hồn
khát khao sống?
Dữ dội như
thác đổ?
Giao hoà nồng nàn
với cuộc đời?
Âm thầm toả sáng?
Yên bình thanh thản?
?
Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử
1.Sinh năm 1919 - mất năm 1940
khi tuổi trẻ còn dang dở và tài năng đang
toả sáng . Ông mất do mắc
bệnh phong-một căn bệnh hiểm ngèo
2.Nổi tiếng là thần đồng
thơ khi mới 15 tuổi
Hàn Mặc Tử được xem lá hiện tượng
kì lạ bậc nhất của Phong trào Thơ mới
3.Diện mạo tjơ hết sức phức tạp và đầy bí ẩn
Có sự đan xen của của những gì thân thuộc,
thanh khiết, thiêng liêng nhất …nhưng cũng có cả những gì
ma quái , ghê rợn, cuồng loạn nhất
Khổ đầu: Hành hương
về thôn Vỹ
Sao anh không về chơi Thôn Vỹ ?
1 Câu hỏi của người Thôn Vỹ?
2.Câu hỏi của Hoàng Cúc?
3.Lời mời gọi?
4.Câu hỏi phân thân của
chính nhà thơ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Năng mới tạo màu sắc tươi sang , rực rỡ.Nắng và cau chiếu ánh màu sắc sang nhau.thiên nhiên giao hoà, vận động trong sự thăng hoa giao cảm
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Cách so sánh thẩm mỹ qua cái nhìn điện ảnh.
“Mướt “ màu xanh tràn sức sông ,
màu xanh sau cơn mưa mềm mựơt cuă
cây lá.Xanh mướt như ngọc
không chỉ có màu mà còn có sắc , có độ bỗng chiiêú sáng
Lá trúc che ngang mặt chữ điiền
Câu thơ mang tính tạo hình
Người thôn vỹ hiện lên thấp
thoáng, phúc hậu.
Khổ thơ thứ 2
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
h1
h2
h3
h5
h4
Thi
trung
hữu
nhạc
Thi
trung
Hữu
hoạ
Nhịp điệu
vần
Giọng điệu
Mây
Thuyền trăng
Tâm cảnh
Gió
Hướng
nội
Hướng
ngoại
Nhịp 2/2/3
Vần “ay”
Giọng buồn
Giọng hỏi khắc khoải
phân tách
chia lìa
Buồn thiu
Lay
Động từ “lay”:
-Buồn phụ hoạ cùng cảnh chia lìa ở câu đầu
-Lấy động tả tĩnh
-Lòng người buồn hưu hắt
Ai về giồng dứa qua truông
Gió lay bông sậy bỏ buồn cho em
(Ca dao)
Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió người không thấy về
(Bờ sông vẫn gió – Trúc Thông)
Trăng mãn bình than tửu mãn thuyền
(Nguyễn Trãi)
Thuyền cô đơn đợi chờ
Khắc khoải một vầng trăng xa ngái
Trăng đẹp lung linh trong ảo mộng vô cùng
Trăng trong ám ảnh thi nhân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Hồ Chí Minh)
Chữ “kịp”chứa đựng cả bi kịch.Nó mang một giọng điệu thiết tha ,khẩn thiết ,chữ “kịp” hé mở cho ta thấy một mặc cảm: mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi
Hàn Mặc Tử - mong mỏi đến dau thương
Thơ _ ấy là sự lên tiếng của thân phận
Cô đơn từ cảnh
đến lòng người
Có kịp không?
Vầng trăng
Cái đep
Tuổi trẻ
Tình yêu
Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
trong những ngày bệnh tât đau thương
và tình yêu tha thiết nhưng vô vọng
Con người dên lúc này mới hiện ranhưng càng ảo mờ hơn
khổ cuối cùng là câu hỏi hay còn là lơi cảm than thể hiện một tâm hồn thi sỹ nhạy cảm cô đơn , khẳc khoải
Mỗi khô thơ khô 1 và khổ 2 đều có môt đại từ phiếm chỉ”ai”. Đến khổ cuối ,xuất hiện đến 2 từ phiếm chỉ”ai”. Vì vậy sự hồ nghi ,dự cảm chia lìa mất mát càng đậm hơn
Mơ khách đường xa khách đườngxa
Áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
Khổ thư 3
Tổng kết
Về nội dung:
1.Bài thơ thể hiện cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng tươi đẹp của xứ Huế
2. Mạch ngầm tâm trạng nhà thơ thể hiên một tâm sự đươm buồn khắc khoải với những dự cảm chia lìa , đau thương
3. Bài thơ thể hiện một tình yêu cuộc sống tha thiêt trong tuyệt vọng của một số phận bất hạnh
Về nghệ thuật:
1.Nghệ thuật tả cảnh
2.Nghệ thuật dùng từ
3.Nghệ thuật sử dụng câu hỏi tu từ
4.Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hoá, ẩn dụ..
Luyện tập
Câu 2. Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có dụng ý gì?
Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).
Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn).
C) Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
D) Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc).
Câu.1.Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ
thơ đầu bài thơ là bức tranh tả
cảnh gì và mang vẻ đẹp như thế nào?
A) Một bức tranh bình minh tươi đẹp.
B) Một cảnh tượng bình minh vô cùng tươi sáng.
C) Một bức tranh bình minh êm ả.
D) Một bức tranh bình minh kì thú.
Câu 3. Từ “kịp” trong câu thơ: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó – Có chở trăng
về kịp tối nay” gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?
A)Một lời khẩn cầu, hy vọng được gặp lại người thương.
B) Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương.
C)Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian.
D)Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương
Bài tập về nhà
Hàn Mặc Tử:
“Nhà thơ phong vận như thơ ấy”
Qua “Đây thôn Vỹ dạ”, em hiểu gì về tâm sự ấy của nhà thơ
Thế nào là một tâm hồn khát khao sống?
tranh "Hàn Mặc Tử và trăng"
Hàn mặc Tử -- đau thương, đợi chờ khắc khoải
Hàn Mặc Tử -- một tâm hồn khát khao sống đến da diết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)