Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Vũ Thúy Hằng | Ngày 10/05/2019 | 116

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ "Tràng giang" được gửi gắm qua lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"
Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời
Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước trước thời gian, không gian
Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên
Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian

2. Mối "sầu trăm ngả" mà hình ảnh "thuyền về nước lại
" trong dòng thơ thứ ba của khổ thơ thứ nhất gợi lên, chủ yếu là mối "sầu" nào?
Chia li C. Đơn chiếc
Thân phận D. Tiêu sơ, hoang vắng
3. Viết " Lòng quê dợn dợn vời con nước - Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" trong sự liên tưởng, gợi nhắc đến thơ Thôi Hiệu, Huy Cận không có ý định bộc lộ điều gì trong những điều sau:
A. Một ý thức vượt thoát những khuôn mẫu của thơ cổ điển
B. Một ý thức tiếp thu cổ điển chọn lọc, sáng tạo
C. Một ý thức thể hiện "cái tôi" riêng, rất mới của nhà thơ mới
D. Một ý thức phủ nhận thành tựu sáng tạo của thơ truyền thống

Đây thôn Vĩ Dạ
( Hàn Mặc Tử)
Tìm hiểu chung
Tác giả
- Nguyễn Trọng Trí (1912-1940)
Bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh,
Hàn Mặc Tử.
Cuộc đời: bất hạnh, đau thương
- Hồn thơ: tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc sống trần thế
=> nhà thơ lớn trong phong trào thơ Mới
Đây thôn Vĩ Dạ
Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
- Cảm hứng sáng tác: tấm thiếp và những lời thăm hỏi của Hoàng Cúc
- Xuất xứ: in trong tập "Thơ điên" ( sau là "Đau thương)
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc- chú thích

2. Bố cục
3. Phân tích
Đây thôn Vĩ Dạ
a. Khổ 1
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc


Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Câu hỏi
6/7 thanh bằng
Hỏi han, hờn trách, mời gọi-> day dứt
nắng rực rỡ, tinh khôi
Xanh non tơ, óng ả, trong suốt
Thuần hậu, kín đáo
=>Bức tranh Thôn Vĩ tươi sáng, xinh đẹp, một vẻ đẹp hài hoà
Đây thôn Vĩ Dạ
2. Khổ 2
Gió theo lối gió mây đường mây

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay
+ NT: Đối lập =>Mặc cảm chia lìa
><
NT: Nhân hoá
Nhẹ, khẽ khàng
Chậm chạp
Cảnh vật lạnh lẽo phảng phất nỗi u buồn, cô đơn
Sáng tạo: đẹp, thơ mộng
Hỏi: mơ hồ
Tưởng tượng thi vị
Khắc khoải, hi vọng
Hình ảnh đẹp, mơ hồ, hư ảo
=> Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo
3. Khổ 3
Mơ khách đường xa khách đường xa

áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà

Nhạt nhoà, hư ảo, sắc màu tâm tưởng
Nỗi khắc khoải
đại từ phiếm chỉ
Hoài nghi về tình người xứ Huế
Niềm tha thiết với cuộc đời
=> Nỗi niềm khắc khoải về tình đời, tình người xứ Huế
- Bài thơ mang đậm phong cách thơ Hàn Mạc Tử: khuynh hướng nội tâm hoá. Nhà thơ triệt để sử dụng bút pháp lãng mạn, tạo trạng thái huyền ảo bao trùm toàn bộ bài thơ.

- Tình yêu say đắm của Hàn Mạc Tử giành cho xứ Huế mộng mơ.

- Khát vọng tình đời, tình người cháy bỏng.

Tổng kết

Đã từng có những cách hiểu khác nhau về bài thơ:
? Là một bài thơ tả cảnh Huế
? Thể hiện tình yêu thầm kín của Hàn Mạc Tử
với Hoàng Cúc. Theo em, nên hiểu bài thơ này như thế nào? Và trước một bài thơ có nhiều cách tiếp cận khác nhau như vậy thì chúng ta sẽ phân tích theo hướng nào?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)