Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Lý Trần Lê Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử)
người soạn: Tosưba
Tiết:
Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử)
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
-Cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh phong cảnh đầy hư ảo bên trong đầy nỗi cô đơn trước mối tình vô vọng .
-Hiểu được tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo.
2.Kĩ năng:
- Đọc hiểu,phân tích ,bình giảng
3.Thái độ:
- Trân trọng một nhà thơ tài hoa và đặc biệt
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên cuộc sống
B. Phương tiện giảng dạy :
1.Sgk,Sgv chương trình chuẩn lớp 11
2.Thiết kế bài giảng
3.Giáo án điện tử
4.Tài liệu khác tranh, ảnh, lời phân tích, lời bình
C.Cách thức tiến hành :
-Đọc diễn cảm ,gợi tìm , vấn đáp
-Hướng phân tích theo bố cục (khổ thơ)
D.Tiến trình thực hiện:
I. Ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Đọc thuộc lòng khổ thơ 1 bài Tràng giang của Huy Cận
2.Bài tập trắc nghiệm :
Câu hỏi 1:Nỗi niềm thấn đẫm toàn bộ bài thơ là:
A.Nỗi băn khoăn B.Nỗi buồn
C.Nỗi hoài nghi D.Nỗi tuyệt vọng
Đáp án :B
Câu hỏi 2:Trong khổ thơ một hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?
A.Sóng gợn Tràng giang C.Thuyền về nước lại
B.Con thuyền xuôi mái D.Củi một cành khô
Đáp án:
III. Bài mới:
Lời vào bài : Trong phong trào thơ mới HMT để lại cho bạn đọc nhiều dấu ấn khó quên . Nhớ đến HMT là nhớ đến một con người tài hoa nhưng có một cảnh ngộ éo le bất hạnh ,nhớ đến HMT là nhớ đến những vần thơ như dính máu ,dính não ,dính hồn và nhớ đến những vần thơ tuy buồn đau và trong sáng tuy đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng . “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong số bài thơ như thế của HMT
B?ng 1:
K1:C?nh vu?n thụn Vi D? trong n?ng ban mai ->c?m xỳc ..
K2:C?nh sụng nu?c dờm trang huy?n ?o ->c?m xỳc.
K3:Hỡnh búng "khỏch du?ng xa"->c?m xỳc.
=> Phõn tớch theo kh?
Bảng 2:
+Cảm nhận một bức tranh phong cảnh rất Huế
+Cảm nhận một mối tình đơn phương đầy thú vị
+Cảm nhận một nỗi buồn man mác,bàng bạc thấm vào từng câu chữ
=>P /t theo mạch cảm xúc
IV. Củng cố:
1.Hoạt động nhóm ( 2 bàn một nhóm):
- GV phát phiếu học tập ( có ghi câu hỏi ) cho HS thảo luận -> ghi ra phiếu -> cử đại diện nhóm trình bày.
*Nhóm 1, 2, 3: ? Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả?
Đáp án: - Những câu hỏi: sao…? Vườn ai…? Thuyền ai…? Có kịp…? Đặc biệt là “ai biết tình ai…?” cứ như xoáy vào tâm can con người.
-Tâm trạng bồi hồi khắc khoải, bâng khuâng man mác… với những cảm xúc da diết của HMT đã được biểu hiện khá đầy đủ qua những câu hỏi.
*Nhóm 4: ? Cảm hứng bài thơ được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai?
A.Mộng Cầm B. Mai Đình
C. Hoàng Cúc D. Thương Thương
Đáp án: C
*Nhóm 5, 6: ? Câu thơ “ Ai biết tình ai có đậm đà?” biểu hiện nỗi niềm gì của thi sĩ?
A. Hi vọng mình được đón nhận tình ai.
B. Không dám tin rằng mình còn có thể được đón nhận tình người tình đời.
C. Cả hai ý trên.
Đáp án: C
V.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
-Đọc thuộc lòng bài thơ
-Hoàn thành các bài luyện tập
-Đọc “Chiều tối”(Nhật kí trong tù-Hồ Chí Minh)
-Tìm đọc những tài liệu có liên quan đến bài thơ và tập thơ
E. Rút kinh nghiệm:
(Hàn Mặc Tử)
người soạn: Tosưba
Tiết:
Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử)
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
-Cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh phong cảnh đầy hư ảo bên trong đầy nỗi cô đơn trước mối tình vô vọng .
-Hiểu được tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo.
2.Kĩ năng:
- Đọc hiểu,phân tích ,bình giảng
3.Thái độ:
- Trân trọng một nhà thơ tài hoa và đặc biệt
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên cuộc sống
B. Phương tiện giảng dạy :
1.Sgk,Sgv chương trình chuẩn lớp 11
2.Thiết kế bài giảng
3.Giáo án điện tử
4.Tài liệu khác tranh, ảnh, lời phân tích, lời bình
C.Cách thức tiến hành :
-Đọc diễn cảm ,gợi tìm , vấn đáp
-Hướng phân tích theo bố cục (khổ thơ)
D.Tiến trình thực hiện:
I. Ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Đọc thuộc lòng khổ thơ 1 bài Tràng giang của Huy Cận
2.Bài tập trắc nghiệm :
Câu hỏi 1:Nỗi niềm thấn đẫm toàn bộ bài thơ là:
A.Nỗi băn khoăn B.Nỗi buồn
C.Nỗi hoài nghi D.Nỗi tuyệt vọng
Đáp án :B
Câu hỏi 2:Trong khổ thơ một hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?
A.Sóng gợn Tràng giang C.Thuyền về nước lại
B.Con thuyền xuôi mái D.Củi một cành khô
Đáp án:
III. Bài mới:
Lời vào bài : Trong phong trào thơ mới HMT để lại cho bạn đọc nhiều dấu ấn khó quên . Nhớ đến HMT là nhớ đến một con người tài hoa nhưng có một cảnh ngộ éo le bất hạnh ,nhớ đến HMT là nhớ đến những vần thơ như dính máu ,dính não ,dính hồn và nhớ đến những vần thơ tuy buồn đau và trong sáng tuy đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng . “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong số bài thơ như thế của HMT
B?ng 1:
K1:C?nh vu?n thụn Vi D? trong n?ng ban mai ->c?m xỳc ..
K2:C?nh sụng nu?c dờm trang huy?n ?o ->c?m xỳc.
K3:Hỡnh búng "khỏch du?ng xa"->c?m xỳc.
=> Phõn tớch theo kh?
Bảng 2:
+Cảm nhận một bức tranh phong cảnh rất Huế
+Cảm nhận một mối tình đơn phương đầy thú vị
+Cảm nhận một nỗi buồn man mác,bàng bạc thấm vào từng câu chữ
=>P /t theo mạch cảm xúc
IV. Củng cố:
1.Hoạt động nhóm ( 2 bàn một nhóm):
- GV phát phiếu học tập ( có ghi câu hỏi ) cho HS thảo luận -> ghi ra phiếu -> cử đại diện nhóm trình bày.
*Nhóm 1, 2, 3: ? Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả?
Đáp án: - Những câu hỏi: sao…? Vườn ai…? Thuyền ai…? Có kịp…? Đặc biệt là “ai biết tình ai…?” cứ như xoáy vào tâm can con người.
-Tâm trạng bồi hồi khắc khoải, bâng khuâng man mác… với những cảm xúc da diết của HMT đã được biểu hiện khá đầy đủ qua những câu hỏi.
*Nhóm 4: ? Cảm hứng bài thơ được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai?
A.Mộng Cầm B. Mai Đình
C. Hoàng Cúc D. Thương Thương
Đáp án: C
*Nhóm 5, 6: ? Câu thơ “ Ai biết tình ai có đậm đà?” biểu hiện nỗi niềm gì của thi sĩ?
A. Hi vọng mình được đón nhận tình ai.
B. Không dám tin rằng mình còn có thể được đón nhận tình người tình đời.
C. Cả hai ý trên.
Đáp án: C
V.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
-Đọc thuộc lòng bài thơ
-Hoàn thành các bài luyện tập
-Đọc “Chiều tối”(Nhật kí trong tù-Hồ Chí Minh)
-Tìm đọc những tài liệu có liên quan đến bài thơ và tập thơ
E. Rút kinh nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Trần Lê Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)