Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Bùi Quốc Vương |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Kon Tum (TrườngVip)
04 Trần Phú- Thị xã Kon Tum, Tỉnh Kon Tum.
Giáo viên: Bùi Quốc Vương
Kiểm tra bài cũ:
Câu1. “Ông là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới và là một trong những cây bút lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại”. Ông là ai ?
A.Huy Cận.
B.Xuân Diệu.
C.Nguyễn Bính.
D.Hàn Mặc Tử.
Câu 2. Tư tưởng chi phối toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là:
A.tình yêu quê hương, đất nước.
B lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống con người.
C.niềm khát khao giao cảm hết mình với cuộc đời.
D.niềm say mê mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu.
Kết quả cần đạt:
Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của hồn thơ Hàn Măc Tử.
Nhận ra được dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán của mạch thơ và lối tạo hình giản dị mà tài hoa của thi phẩm
I. Tìm hiểu chung:
1. Nhà thơ Hàn Mặc Tử ( 1912 – 1940)
Tên thật Nguyễn Trọng Trí, bút danh (Hàn Mặc Tử, Phong Trần, Lệ Thanh…)
Thơ: hiện tượng kỳ lạ của phong trào thơ mới bởi diện mạo thơ phức tạp và đầy bí ẩn( vừa có sự đan xen, vừa có sự đối chọi gay gắt giữa nhưng hình ảnh cảm xúc mang tính chất hư ảo và hiện thực; ngôn ngữ thơ giàu tính cực tả; cảm xúc giàu khát khao, giàu yêu thương, nặng trĩu đau thương, uẩn khúc.)
2. Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ:
Thuộc tập thơ Đau Thương
Tiêu biểu cho tài năng sáng tạo thơ ca và vẻ đẹp của hồn thơ Hàn Mặc Tử.
Được gợi hứng từ một tấm bưu thiếp nhận được từ người bạn gái cũ và ngay trong cảnh ngộ bi kịch.
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Đọc:
II. Đọc - hiểu bài thơ:
Đọc:
Tìm hiểu bài thơ:
.THẢO LUẬN
Nhận xét về sắc thái khác nhau và sự liên kết giữa ba khổ thơ ?
- Khổ 1: cảnh vườn thôn Vĩ dưới nắng mai -> cảm xúc của nhà thơ
- Khổ 2: cảnh sông nước đêm trăng ->cảm xúc của nhà thơ
- Khổ 3: hình bóng khách đường xa ->cảm xúc của nhà thơ
=> Mỗi khổ một cảnh sắc, một tâm tình nhưng nhất quán trong mạch cảm xúc của tâm trạng.
Cấu trúc bài thơ: một dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán của mạch thơ. ( Cơ sở để hiểu bài thơ)
2.Tìm hiểu bài thơ:
a. Khổ 1:Cảnh vườn thôn Vĩ trong nắng mai.
H: Cảnh vườn thôn Vĩ trong nắng mai được gợi tả qua những hình ảnh nào?
H:Hình ảnh “nắng hàng cau nắng mới lên” thật giản dị, nhưng cũng thật giàu sức gợi. Hãy dùng những hiểu biết và trí tưởng tưởng của mình để cảm nhận và tái tạo lại vẻ đẹp của hình ảnh ấy ?
2.Tìm hiểu bài thơ:
a. Khổ 1:Cảnh vườn thôn Vĩ trong nắng mai.
Trong khổ thơ câu nào ẩn chứa cảm xúc của nhà thơ ? Câu thơ đó có đặc điểm như thế nào ? Ẩn chứa cảm xúc gì của
nhà thơ?
2.Tìm hiểu bài thơ:
b. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng.
H: Cảnh sông nước được miêu tả qua những câu thơ nào?
H: Nêu cảm nhận về ý nghĩa của hai câu thơ: “Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu , hoa bắp lay”?
H: Những câu thơ nào ẩn chứa cảm xúc của nhà thơ?
H: Chữ “kịp” trong hai câu thơ “Thuyền ai …-
Có chở … kịp ...”gợi lên điều gì về mối tâm tư uẩn khúc của tác giả?
2.Tìm hiểu bài thơ:
c. Khổ 3: Hình bóng “khách đường xa” và chốn khói sương.
H: Cảnh trong khổ thơ được khắc họa qua hình ảnh nào ? Cảm nhận của anh (chị) về nét cảnh này ?
H: Câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà ?” có chút hoài nghi. Đó là nỗi hoài nghi của sự chán đời hay niềm tha thiết với cuộc đời ?
- Khổ 1: cảnh vườn thôn Vĩ dưới nắng mai
bình dị mà tinh khôi, đơn sơ mà thanh tú -> ao ước , đắm say.
- Khổ 2: cảnh sông nước đêm trăng
thơ mộng, huyền ảo -> mong ngóng, âu lo
- Khổ 3: hình bóng “khách đường xa”
chìm trong mộng ảo -> tha thiết, hoài nghi
=>Vẻ đẹp của bài thơ:
N.thuật: Bố cục độc đáo, hình ảnh giàu sức gợi, ngôn ngữ cực tả mà trong sáng súc tích, lối tạo hình giản dị mà tài hoa.
N dung: Thể hiện một tâm hồn giàu khát khao, giàu gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống và con người dù trong cảnh ngộ bi kịch nhất.
04 Trần Phú- Thị xã Kon Tum, Tỉnh Kon Tum.
Giáo viên: Bùi Quốc Vương
Kiểm tra bài cũ:
Câu1. “Ông là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới và là một trong những cây bút lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại”. Ông là ai ?
A.Huy Cận.
B.Xuân Diệu.
C.Nguyễn Bính.
D.Hàn Mặc Tử.
Câu 2. Tư tưởng chi phối toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là:
A.tình yêu quê hương, đất nước.
B lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống con người.
C.niềm khát khao giao cảm hết mình với cuộc đời.
D.niềm say mê mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu.
Kết quả cần đạt:
Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của hồn thơ Hàn Măc Tử.
Nhận ra được dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán của mạch thơ và lối tạo hình giản dị mà tài hoa của thi phẩm
I. Tìm hiểu chung:
1. Nhà thơ Hàn Mặc Tử ( 1912 – 1940)
Tên thật Nguyễn Trọng Trí, bút danh (Hàn Mặc Tử, Phong Trần, Lệ Thanh…)
Thơ: hiện tượng kỳ lạ của phong trào thơ mới bởi diện mạo thơ phức tạp và đầy bí ẩn( vừa có sự đan xen, vừa có sự đối chọi gay gắt giữa nhưng hình ảnh cảm xúc mang tính chất hư ảo và hiện thực; ngôn ngữ thơ giàu tính cực tả; cảm xúc giàu khát khao, giàu yêu thương, nặng trĩu đau thương, uẩn khúc.)
2. Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ:
Thuộc tập thơ Đau Thương
Tiêu biểu cho tài năng sáng tạo thơ ca và vẻ đẹp của hồn thơ Hàn Mặc Tử.
Được gợi hứng từ một tấm bưu thiếp nhận được từ người bạn gái cũ và ngay trong cảnh ngộ bi kịch.
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Đọc:
II. Đọc - hiểu bài thơ:
Đọc:
Tìm hiểu bài thơ:
.THẢO LUẬN
Nhận xét về sắc thái khác nhau và sự liên kết giữa ba khổ thơ ?
- Khổ 1: cảnh vườn thôn Vĩ dưới nắng mai -> cảm xúc của nhà thơ
- Khổ 2: cảnh sông nước đêm trăng ->cảm xúc của nhà thơ
- Khổ 3: hình bóng khách đường xa ->cảm xúc của nhà thơ
=> Mỗi khổ một cảnh sắc, một tâm tình nhưng nhất quán trong mạch cảm xúc của tâm trạng.
Cấu trúc bài thơ: một dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán của mạch thơ. ( Cơ sở để hiểu bài thơ)
2.Tìm hiểu bài thơ:
a. Khổ 1:Cảnh vườn thôn Vĩ trong nắng mai.
H: Cảnh vườn thôn Vĩ trong nắng mai được gợi tả qua những hình ảnh nào?
H:Hình ảnh “nắng hàng cau nắng mới lên” thật giản dị, nhưng cũng thật giàu sức gợi. Hãy dùng những hiểu biết và trí tưởng tưởng của mình để cảm nhận và tái tạo lại vẻ đẹp của hình ảnh ấy ?
2.Tìm hiểu bài thơ:
a. Khổ 1:Cảnh vườn thôn Vĩ trong nắng mai.
Trong khổ thơ câu nào ẩn chứa cảm xúc của nhà thơ ? Câu thơ đó có đặc điểm như thế nào ? Ẩn chứa cảm xúc gì của
nhà thơ?
2.Tìm hiểu bài thơ:
b. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng.
H: Cảnh sông nước được miêu tả qua những câu thơ nào?
H: Nêu cảm nhận về ý nghĩa của hai câu thơ: “Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu , hoa bắp lay”?
H: Những câu thơ nào ẩn chứa cảm xúc của nhà thơ?
H: Chữ “kịp” trong hai câu thơ “Thuyền ai …-
Có chở … kịp ...”gợi lên điều gì về mối tâm tư uẩn khúc của tác giả?
2.Tìm hiểu bài thơ:
c. Khổ 3: Hình bóng “khách đường xa” và chốn khói sương.
H: Cảnh trong khổ thơ được khắc họa qua hình ảnh nào ? Cảm nhận của anh (chị) về nét cảnh này ?
H: Câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà ?” có chút hoài nghi. Đó là nỗi hoài nghi của sự chán đời hay niềm tha thiết với cuộc đời ?
- Khổ 1: cảnh vườn thôn Vĩ dưới nắng mai
bình dị mà tinh khôi, đơn sơ mà thanh tú -> ao ước , đắm say.
- Khổ 2: cảnh sông nước đêm trăng
thơ mộng, huyền ảo -> mong ngóng, âu lo
- Khổ 3: hình bóng “khách đường xa”
chìm trong mộng ảo -> tha thiết, hoài nghi
=>Vẻ đẹp của bài thơ:
N.thuật: Bố cục độc đáo, hình ảnh giàu sức gợi, ngôn ngữ cực tả mà trong sáng súc tích, lối tạo hình giản dị mà tài hoa.
N dung: Thể hiện một tâm hồn giàu khát khao, giàu gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống và con người dù trong cảnh ngộ bi kịch nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quốc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)