Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
LỚP 11 B
Câu 1: Đọc thuộc lòng và diễn cảm
bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
Câu 2: Vì sao có thể nói bài thơ Tràng giang
mang màu sắc triết lí?
Ý nghĩa triết lí nằm trong ý niệm về con người trước thiên nhiên. Con người là một thực thể mỏng manh, cô đơn, lạc lõng, nhỏ bé, nhất thời trước cái mênh mông , vô biên, vô tận và vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ.
-> Bài thơ Tràng Giang nói lên cái cảm xúc của con người trước thiên nhiên đồng thời cũng nói lên cái cảm xúc muôn thuở của con người. Đó là nỗi buồn vô tận.
Tiết 85: văn bản:
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiểu dẫn:
1. Đời và thơ:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
3. Nhan đề:
II. Đọc, hiểu bài thơ:
1. Khổ 1:
Dựa vào sách giáo khoa, hãy giới thiệu những nét chính về đường đời và thơ văn Hàn Mặc Tử?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đời và thơ:
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đời và thơ:
- Hàn Mặc Tử (1912- 1940), là một trong những nhà thơ lớn của phong trào thơ mới.
- Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, quê ở Đồng Hới- Quảng Bình.
- 1936 mắc bệnh phong. Ở nhà thương Quy Hoà- Quy Nhơn. Đến năm 1940 mất ở Quy Hoà.
14, 15 tuổi làm thơ- hiệu Phong Trần, Lệ Thanh,… sống ở Quy Nhơn, lớn ra Huế học, sau về làm việc ở Quy Nhơn.
(HÀN MẶC TỬ)
Tc ph?m chính: Tho Din (1938), Gi qu (1936), Thu?ng thanh khí, C?m chu duyn, Duyn kì ng? (k?ch tho - 1939), Qu?n tin h?i (k?ch tho), .
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đời và thơ:
(HÀN MẶC TỬ)
-> Một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
I. Đọc, tìm hiểu chung:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Trình bày những hiểu biết của em
về sự ra đời bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
Sng tc nam 1938, in trong t?p Tho Din ( sau d?i thnh Dau thuong), Lc d?u cĩ tn l ? dy thơn Vi D?.
I. Đọc, tìm hiểu chung:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
-> Gợi cảm hứng sáng tác từ mối tình với một cô gái tên Hoàng Thị Kim Cúc.
I. Đọc, tìm hiểu chung:
3. Nhan đề:
Em có suy nghĩ gì về nhan đề của bài thơ?
Nhan đề như một lời giới thiệu đầy tự hào của một người đã từng gắn bó với Huế.
Tiết 85:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đương mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
II. Đọc, tìm hiểu bài thơ:
Tiết 85:
1.
Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:
Nhan đề bài thơ như một lời giới thiệu, lời Chào:
Lẽ ra phải bắt đầu bằng câu tả như lệ thường thì
Hàn Mặc Tử lại mở đầu bằng một câu hỏi.
Câu hỏi ở đây mang sắc thái ý nghĩa gì?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Lời mời mộc mạc, ân cần, tha thiết và đó cũng là lời trách móc nhẹ nhàng đầy thân mật.
Đã là lời mời tại sao nhà thơ không dùng hai chữ
về thăm như lệ thường?
-> Lời thơ nhẹ nhàng, chất chứa một tình cảm đậm đà, sâu lắng đầy yêu thương, gợi lại những hình ảnh ngày nào trong kí ức nhà thơ.
về chơi
I. Đọc, tìm hiểu bài thơ:
Tiết 85:
1.
vậy cảnh vườn tược thôn Vĩ hiện lên
qua những ý thơ ý nào?
- Vườn ai mướt quá-> xanh như ngọc:
- Lá trúc che ngang->mặt chữ điền:
- Nắng hàng cau-> nắng mới lên:
Vì sao gọi là nắng hàng cau?
> Cảnh ấm áp, tươi vui, đầy sức sống và rất sinh động. Một vẻ riêng của Huế.
Phát biểu cảm nhận của em về màu xanh ngọc
của vườn thôn Vĩ?
-> Màu của tâm tưởng, màu của tình yêu, màu của nỗi nhớ nên trong suốt, lung linh như ngọc.
Câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” gợi cho
em cảm nhận gì về hình ảnh con người xứ Huế ?
-> Khuôn mặt đầy phúc hậu, cương trực, ngay thẳng, dịu dàng.
Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
II. Đọc, tìm hiểu bài thơ:
Tiết 85:
Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:
1
Vậy qua khổ thơ 1, em có cảm nhận gì về
cảnh vật và con người người thôn Vĩ?
Thôn Vĩ hiện lên với vẻ đẹp mượt mà, óng ả, đằm thắm, thơ mộng, con người ở đây thật đôn hậu, hiền hoà. Thôn Vĩ của thơ, thôn Vĩ của tình yêu và hoài niệm.
Năm sinh của Hàn Mặc Tử:
A.
Năm 1930
B.
Năm 1912
C.
Năm 1922
Năm 1914
D.
Năm sinh của nhà thơ Hàn mặc Tử?
Hỏi
Nhắc nhở, trách móc
Bâng quơ, khách khí
Mời mọc
A
B
C
D
Cách hiểu nào sau đây không đúng về
câu thơ sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sinh trong thời loạn buồn thay
Chưa chồng chăn gối chia tay ngậm ngùi.
1
A
Nàng đây tài sắc tuyệt trần
Nhưng đâu tránh được gian truân cuộc đời.
2
B
3
C
Đứt ruột bán chó bán con
Một mình xuôi ngược lo toan cả nhà.
4
D
Tên em là ánh trăng tà
Tình em trong sáng như là gương soi.
Dù giặc thù có cuồng điên
Chặt đầu, chém giết xiết rên đất Hòn
Thì em vẫn giữ lòng son.
5
E
Con nàng bập bẹ mấy lời
Mà nàng phải chịu một đời oan gia.
6
G
H
7
Đêm hè ghánh nước trăng thanh
Ngủ quên em gặp tình anh mặn mà.
8
I
Trống thu không báo hết chiều
Phố quê nhoà nhạt, tiêu điều hoan sơ
Chì ngồi thờ thẫn mong chờ.
9
J
Vết thẹo chiến tranh thương đau
Con làm ba giận,ba sầu tiếc thay.
10
K
Giữa đường gặp cướp cuồng điên
May thay hào kiệt một phen cứu giùm.
11
L
Nông trường chan chứa ân tình
Mở ra hạnh phúc, bình minh cuộc đời.
12
M
Sông Nhật Lệ, mẹ kiên cường
Đò ngang chèo chống dẫn đường quân qua.
13
TỪ KHOÁ
PHỤ NỮ VIỆT NAM
Tiết 85:
Cuộc đời nhà thơ.
Sự nghiệp thơ văn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Cảnh vật và con người xứ Huế.
- Hai khổ thơ cuối bài Đây Thôn Vĩ Dạ.
Niềm tâm sự của nhà thơ.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(Hàn Mặc Tử)
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Câu 1: Đọc thuộc lòng và diễn cảm
bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
Câu 2: Vì sao có thể nói bài thơ Tràng giang
mang màu sắc triết lí?
Ý nghĩa triết lí nằm trong ý niệm về con người trước thiên nhiên. Con người là một thực thể mỏng manh, cô đơn, lạc lõng, nhỏ bé, nhất thời trước cái mênh mông , vô biên, vô tận và vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ.
-> Bài thơ Tràng Giang nói lên cái cảm xúc của con người trước thiên nhiên đồng thời cũng nói lên cái cảm xúc muôn thuở của con người. Đó là nỗi buồn vô tận.
Tiết 85: văn bản:
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiểu dẫn:
1. Đời và thơ:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
3. Nhan đề:
II. Đọc, hiểu bài thơ:
1. Khổ 1:
Dựa vào sách giáo khoa, hãy giới thiệu những nét chính về đường đời và thơ văn Hàn Mặc Tử?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đời và thơ:
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đời và thơ:
- Hàn Mặc Tử (1912- 1940), là một trong những nhà thơ lớn của phong trào thơ mới.
- Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, quê ở Đồng Hới- Quảng Bình.
- 1936 mắc bệnh phong. Ở nhà thương Quy Hoà- Quy Nhơn. Đến năm 1940 mất ở Quy Hoà.
14, 15 tuổi làm thơ- hiệu Phong Trần, Lệ Thanh,… sống ở Quy Nhơn, lớn ra Huế học, sau về làm việc ở Quy Nhơn.
(HÀN MẶC TỬ)
Tc ph?m chính: Tho Din (1938), Gi qu (1936), Thu?ng thanh khí, C?m chu duyn, Duyn kì ng? (k?ch tho - 1939), Qu?n tin h?i (k?ch tho), .
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đời và thơ:
(HÀN MẶC TỬ)
-> Một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
I. Đọc, tìm hiểu chung:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Trình bày những hiểu biết của em
về sự ra đời bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
Sng tc nam 1938, in trong t?p Tho Din ( sau d?i thnh Dau thuong), Lc d?u cĩ tn l ? dy thơn Vi D?.
I. Đọc, tìm hiểu chung:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
-> Gợi cảm hứng sáng tác từ mối tình với một cô gái tên Hoàng Thị Kim Cúc.
I. Đọc, tìm hiểu chung:
3. Nhan đề:
Em có suy nghĩ gì về nhan đề của bài thơ?
Nhan đề như một lời giới thiệu đầy tự hào của một người đã từng gắn bó với Huế.
Tiết 85:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đương mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
II. Đọc, tìm hiểu bài thơ:
Tiết 85:
1.
Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:
Nhan đề bài thơ như một lời giới thiệu, lời Chào:
Lẽ ra phải bắt đầu bằng câu tả như lệ thường thì
Hàn Mặc Tử lại mở đầu bằng một câu hỏi.
Câu hỏi ở đây mang sắc thái ý nghĩa gì?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Lời mời mộc mạc, ân cần, tha thiết và đó cũng là lời trách móc nhẹ nhàng đầy thân mật.
Đã là lời mời tại sao nhà thơ không dùng hai chữ
về thăm như lệ thường?
-> Lời thơ nhẹ nhàng, chất chứa một tình cảm đậm đà, sâu lắng đầy yêu thương, gợi lại những hình ảnh ngày nào trong kí ức nhà thơ.
về chơi
I. Đọc, tìm hiểu bài thơ:
Tiết 85:
1.
vậy cảnh vườn tược thôn Vĩ hiện lên
qua những ý thơ ý nào?
- Vườn ai mướt quá-> xanh như ngọc:
- Lá trúc che ngang->mặt chữ điền:
- Nắng hàng cau-> nắng mới lên:
Vì sao gọi là nắng hàng cau?
> Cảnh ấm áp, tươi vui, đầy sức sống và rất sinh động. Một vẻ riêng của Huế.
Phát biểu cảm nhận của em về màu xanh ngọc
của vườn thôn Vĩ?
-> Màu của tâm tưởng, màu của tình yêu, màu của nỗi nhớ nên trong suốt, lung linh như ngọc.
Câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” gợi cho
em cảm nhận gì về hình ảnh con người xứ Huế ?
-> Khuôn mặt đầy phúc hậu, cương trực, ngay thẳng, dịu dàng.
Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
II. Đọc, tìm hiểu bài thơ:
Tiết 85:
Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:
1
Vậy qua khổ thơ 1, em có cảm nhận gì về
cảnh vật và con người người thôn Vĩ?
Thôn Vĩ hiện lên với vẻ đẹp mượt mà, óng ả, đằm thắm, thơ mộng, con người ở đây thật đôn hậu, hiền hoà. Thôn Vĩ của thơ, thôn Vĩ của tình yêu và hoài niệm.
Năm sinh của Hàn Mặc Tử:
A.
Năm 1930
B.
Năm 1912
C.
Năm 1922
Năm 1914
D.
Năm sinh của nhà thơ Hàn mặc Tử?
Hỏi
Nhắc nhở, trách móc
Bâng quơ, khách khí
Mời mọc
A
B
C
D
Cách hiểu nào sau đây không đúng về
câu thơ sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sinh trong thời loạn buồn thay
Chưa chồng chăn gối chia tay ngậm ngùi.
1
A
Nàng đây tài sắc tuyệt trần
Nhưng đâu tránh được gian truân cuộc đời.
2
B
3
C
Đứt ruột bán chó bán con
Một mình xuôi ngược lo toan cả nhà.
4
D
Tên em là ánh trăng tà
Tình em trong sáng như là gương soi.
Dù giặc thù có cuồng điên
Chặt đầu, chém giết xiết rên đất Hòn
Thì em vẫn giữ lòng son.
5
E
Con nàng bập bẹ mấy lời
Mà nàng phải chịu một đời oan gia.
6
G
H
7
Đêm hè ghánh nước trăng thanh
Ngủ quên em gặp tình anh mặn mà.
8
I
Trống thu không báo hết chiều
Phố quê nhoà nhạt, tiêu điều hoan sơ
Chì ngồi thờ thẫn mong chờ.
9
J
Vết thẹo chiến tranh thương đau
Con làm ba giận,ba sầu tiếc thay.
10
K
Giữa đường gặp cướp cuồng điên
May thay hào kiệt một phen cứu giùm.
11
L
Nông trường chan chứa ân tình
Mở ra hạnh phúc, bình minh cuộc đời.
12
M
Sông Nhật Lệ, mẹ kiên cường
Đò ngang chèo chống dẫn đường quân qua.
13
TỪ KHOÁ
PHỤ NỮ VIỆT NAM
Tiết 85:
Cuộc đời nhà thơ.
Sự nghiệp thơ văn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Cảnh vật và con người xứ Huế.
- Hai khổ thơ cuối bài Đây Thôn Vĩ Dạ.
Niềm tâm sự của nhà thơ.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(Hàn Mặc Tử)
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)