Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Cao Van | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

HÀN MẶC TỬ
Người soạn:Võ Văn Sơn
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả:
a. Tiểu sử:
-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí ( 1912 – 1940 )
- Quê: Đồng Hới, Quảng Bình.
- Bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh…
- Từng sống và học tại Huế
Bút tích Hàn Mặc Tử
I. Tiểu dẫn :

-Tp chính: SGK(tr 38)
- Đặc điểm thơ:
+ Khuynh hướng lãng mạn: Một thế giới nghệ thuật khác thường “ngoài vòng trần gian”, “Đẹp một cách lạ lùng” (Hoài Thanh)
+ Một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc sống trần thế.
- Phong cách: có những vần thơ điên loạn và những hình ảnh hồn nhiên trong sáng và tươi đẹp.
Là người có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới.



I/ Giới thiệu chung:
b. Sự nghiệp sáng tác:
Ta bay lên ! Ta bay lên
Gió tiễn đưa ta tới nguyệt thềm
Ta ở cõi cao nhìn trở xuống :
Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm
( Lên chơi trăng )

. Trăng nằm sóng soài bên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi...
Hoa lá ngây tình không muốn động
Lòng em hồi hộp, chị Hằng ơi...
( Bẽn lẽn )
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
Viết vào năm 1939, khi Hàn Mặc Tử nhận được một bức ảnh phong cảnh Huế và lời hỏi thăm do Hoàng Cúc gửi vào lúc nhà thơ bị bệnh, điều trị ở Quy Nhơn.


b. Xuất xứ: trích trong tập“ Thơ Điên”
2. Tác phẩm


I/ Giới thiệu chung:
Người tình trong đời và trong thơ của Hàn thi nhân
I. Tiểu dẫn :

ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?

Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?

Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_



Bảng 1
+ K1:Cảnh vườn thôn Vĩ Dạ trong nắng ban mai
+ K2:Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo.
+ K3:Hình bóng “khách đường xa”
=>Phân tích theo khổ
Bảng 2
+ Cảm nhận một bức tranh phong cảnh rất Huế
+ Cảm nhận một mối tình đơn phương đầy thú vị
+ Cảm nhận một nỗi buồn man mác,bàng bạc thấm vào từng câu chữ
=> Mạch cảm xúc


Bố cục & hướng phân tích:
Đây thôn Vĩ Dạ_Hàn Mặc Tử
I. Tiểu dẫn :

Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
I. Tiểu dẫn :

Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khổ thơ đầu:
* Câu 1:
_ Câu hỏi tu từ
nhiều sắc thái

_ Âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ
mượt mà, dung dị.
Vừa hỏi
Vừa nhắc nhở
Vừa trách
Vừa mời mọc ân cần tha thiết
Hình thức để thi nhân bày tỏ nỗi lòng: ước muốn trở về thôn Vĩ
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
II. Đọc- hiểu văn bản
* Câu 2,3:
_“ nắng mới lên”:
_ Điệp từ:” nắng”
Ấn tượng về những tia nắng ban mai, ấm áp, tinh khôi.
Trong trẻo, rinh khiết
_“ nắng hàng cau”:
Thanh tân, tinh khôi
Vườn:
Mướt: xanh mỡ màng, non tơ, mềm mại.
Xanh như ngọc: (màu của tâm tưởng) lung linh, ngời sáng
Sức sống của vườn.
Xuân lòng- Xuân Diệu
“ Nắng xuân tươi bên thân dừa xanh dịu
Tàu cau non lấp lánh muôn gươm xanh
Ánh nhởn nhơ đùa quá non trắng phếu
Và chảy tan qua kẻ lá, tàu chanh”
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Nghệ thuật 3 câu đầu:
Hình ảnh chọn lọc, tử gợi cảm, biện pháp so sánh
Nhiều thanh bằng đi liền nhau-> nỗi buồn chơi vơi
=> Cảm xúc nối tiếc, hoài niệm và ước muốn trở về thôn Vĩ.
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
II. Đọc- hiểu văn bản
1. khổ thơ đầu:
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ -
II. Đọc - hiểu văn bản:
* Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền


Sự tinh tế , gợi thần thái thôn Vĩ : cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hài hoà với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.
Xứ Huế đẹp kì diệu:
Cảnh đẹp - người đẹp - tình đẹp
Phúc hậu
Gợi cảm, xinh xắn, tình tứ
hồn thơ khát khao cuộc đời
-> Bức tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trong trẻo, gợi cảm và đầy sức sống.
- Tâm trạng của thi nhân: niềm vui khi nhận được tín hiệu của người trong mộng: hi vọng về tình yêu, hạnh phúc.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. khổ thơ đầu:
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Bức tranh thôn Vĩ Dạ( một thôn Vĩ của thơ, tình yêu và haòi niệm) mang vẻ đẹp mượt mà, óng ả, đằm thắm, thơ mộng trong buổi bình minh của qua tình cảm thân thương, đắm say, hi vọng hạnh phúc của nhà thơ.

=> Cảnh thôn Vĩ và hi vọng hạnh phúc của thi nhân
II. Đọc- hiểu văn bản
1. khổ thơ đầu:
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
K?T TH�C B�I H?C

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TÍCH CỰC TIẾT HỌC !
ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ -
II. Đọc - hiểu văn bản:
2/ Kh? tho gi?a:
* Câu 1- 2:
_ Gió theo lối gió - mây đường mây
_ Dòng nước buồn thiu:
_ Hoa bắp lay:

_ Nh?p di?u(4/3): ch?m r�i, nh� nh?


Cảnh chia lìa
Nhân hóa
Hình ảnh gợi buồn, tăng thêm không khí đìu hiu.
Cảnh vật mang nhịp điệu đặc trưng của xứ Huế
2/ Khổ thơ giữa:
.
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
=> Cảnh vật đẹp nhưng rời rạc, đơn độc, hiu hắt : sự sống yếu ớt, mỏi mệt.
Phảng phất một tâm trạng u buồn, cô đơn, dự cảm về hạnh phúc chia xa của nhà tơ trước cuộc đời.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Khổ thơ giữa:
* Câu 3 - 4:
_ Hình ảnh : con thuyền - bến sông trăng

+ Trăng:

+ Con thuyền chở trăng:

_Câu hỏi tu từ, phiếm chỉ
H.ảnh quen thuộc trong thơ HMT
->Thi liệu quen thuộc trong thơ cổ
Tượng trưng TY, HP.
Hình ảnh hư ảo
( dd?c d�o, m?i m?)
Ngòi bút tài hoa, phác hoạ đúng cái hồn, vẻ đẹp huyền ảo, tho m?ng, th�n thuong, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế, gợi mở một TY kín đáo, dịu dàng.
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
.
=> Với bút pháp thực ảo đan xen, thể hiện cảnh đẹp huyền ảo nhưng buồn bã, hắt hiu với những nỗi cô đơn, khắc khoải, chờ mong, day dứt về tình yêu.
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia xa
II. Đọc - hiểu văn bản:
3. Khổ thơ cuối:
* C�u 1,2:
+ Mơ: đắm chìm trong mộng ảo
+ Khách đường xa ( điệp ngữ )
-> ti?ng reo g?i v?i tình c?m kh�t khao, da di?t, m�nh li?t nh? v? m?t hình bĩng ngu?i y�u thuong
- >nhấn mạnh hình ảnh con người trong cõi xa xôi, mộng tưởng ( khách trong mơ ).

Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Cảnh Thơ mộng, giàu màu sắc hư ảo

II. Đọc - hiểu văn bản:
3. Khổ thơ cuối:
* C�u 3,4:
- "áo trắng qua"� :
+ hình ?nh tu?ng tu?ng -> người thiếu nữ như tan loãng
trong khói sương xứ Huế, chỉ thấy bóng dáng huyền ảo
+ kh?ng d?nh, � th?c du?c m?t th?c t? xa c�ch phu ph�ng.

Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
- Ai ... đà ?: điệp từ, câu hỏi tu từ, kết thúc độc đáo
=> lời bỏ ngỏ với nhiều tâm trạng : trăn trở, day dứt; hoài nghi,hụt hẫng; chua xót, đắng cay; chơi vơi, đau đớn
I. Tiểu dẫn :

Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
I. Tiểu dẫn :

Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
=>Tâm trạng mang nhiều nỗi buồn đau, chờ mong khắc khoải và một khát vọng cháy bỏng về mối tình vừa thực vừa hư ảo của nhà thơ.
Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Thiếu nữ Huế và sự tuyệt vọng của thi nhân.
3. Đây thôn Vĩ Dạ_Hàn Mặc Tử
c. Chủ đề:
Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến đối với cảnh sắc thiên nhiên, con người xứ Huế và nỗi buồn sâu kín trong dự cảm tình yêu, hạnh phúc chia xa của nhà thơ.
III/ TỔNG KẾT
1/ Nội dung:
- Bài thơ mang vẻ đẹp tươi thắm và thơ mộng của xứ Huế qua tâm hồn giàu trí tưởng tượng của thi nhân.
- Đồng thời mang giá trị nhân bản sâu sắc về sự đồng cảm, gần gũi và khát vọng của tình yêu trong sáng, sâu đậm nhưng vô vọng, xa xăm mang nhiều nỗi buồn đau của nhà thơ.

ĐÂY THÔN Vĩ Dạ - H�n M?c T?

2/ Nghệ thuật:
+ Sử dụng hàng, loạt câu hỏi tu từ, biện phạp: ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ..
+ Bút pháp hiện thực và hư ảo, tác giả thể hiện tài tình cuộc đối thoại, độc thoại nội tâm trong tình yêu của chính mình. Đó là phong cách tiêu biểu của Hàn Mặc Tử.

Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử_
Biến đổi sắc thái cảnh vật và tâm trạng thi nhân
Từ khổ 1- khổ 2- khổ 3:
+ Cảnh vật: tươi sáng, giàu sức sống-> ảm đạm, oải oải-> hư ảo mờ nhòe.
+ Tâm trạng thi nhân: hi vọng-> dự cảm, chia xa, thất vọng, hồ nghi-> tuyệt vọng.
Đại từ phiếm chỉ + câu hỏi tu từ “ai” ( nghĩa mơ hồ): vườn ai, thuyền ai, ai biết tình ai…?
=> Sự khoắc khoải, khát khao tình yêu, hạnh phúc chủ thể trữ tình.
Ba khổ thơ là ba
bức tranh khác nhau.
Phai chăng bài thơ là
sự chấp nối vụng về, rời rạc?
Có dòng chảy nào
xuyên suốt các khổ thơ?
Đây thôn Vĩ Dạ - Vân Khánh

Về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ. Cảm nhận sâu sắc về nỗi lòng của nhà thơ.
- Soạn bài thơ : Tống biệt hành của Thâm Tâm.
+Theo các câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Đặc biệt chú ý câu 4, về giọng điệu âm hưởng thơ, dụng ý nghệ thuật của cách gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh...
ĐÂY THÔN Vĩ Dạ -

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Van
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)