Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hồng Ngát |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
GIẢNG VĂN:
HÀN MẶC TỬ
THI SĨ HÀN MẶC TỬ
Thi sĩ và những người tình trong mộng
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả:
Tên khai sinh: Nguễn Trọng Trí
Sinh năm 1912 tại Đồng Hới – Quảng Bình.
Bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh….
Sinh ra trong một gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm ông ở với mẹ.
Học ở trường Pe-lơ-canh (Huế)
Làm ở sở Đạc Điền – Bình Định
1936 mắc bệnh phong
1940 mất tại Quy Nhơn
a. Con người:
Hàn Mặc Tử là nhà thơ đa tình, mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, dường như có cuộc vật lộn giằng xé dữ dội giữa linh hồn và thể xác.
Thơ ông chia làm 2 mảng:
-Thế giới điên loạn ma quái xa lạ với đời thực.
-Một thế giới trong trẻo, hồn nhiên tuyệt mỹ.
b. Sự nghiệp
Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ, bắt đầu làm thơ khi chỉ mới 14, 15 tuổi
Tác phẩm chính:
+ Gái quê (1936)
+ Thơ Điên (1938)
+ Kịch thơ: Xuân như ý, Thượng thanh ký, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ (1939)….
+ Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940)
2. Tác phẩm:
Lấy cảm hứng từ bức bưu ảnh xứ Huế do Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng
Bài thơ được rút ra từ tập Thơ Điên
Đây Thôn Vĩ Dạ
Hàn mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay...
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hoàng Thị Kim Cúc trong trang phục y tế tình nguyện.
Mộng Cầm
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Khổ thứ nhất: Cảnh thiên nhiên và con người thôn Vĩ.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ Điền
Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Câu hỏi tu từ
Bầy tỏ nỗi lòng, ước muốn trở về thôn Vĩ.
- Âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ mượt mà, dung dị..
Để hỏi
Để nhắc nhở
Để trách móc
Vừa mời mọc
ân cần, tha thiết
Câu 2: Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Điệp từ: “nắng” ấn tượng về những tia nắng ban mai ấm áp.
“nắng mới lên” sự trong trẻo, tinh khiết.
Câu 3: Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
- “Vườn ai” chỉ là đại từ phiếm chỉ.
“mướt….xanh” mầu xanh mỡ màng, non tơ, mềm mại.
“xanh như ngọc” gam mầu quý phái, tươi tắn và trong sáng.
Sức sống và vẻ đẹp của vườn cây và niềm yêu thiết tha thôn Vĩ.
Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Hình ảnh con người xuất hiện :”mặt chữ điền”.
đây là khuôn mặt xinh xắn, phúc hậu.
Đến đây thiên nhiên và con người hòa quyện với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo.
Cảnh đẹp – người đẹp – tình đẹp với một hồn thơ dạt dào tha thiết cuộc đời.
2. Khổ thứ hai: Nỗi buồn chia ly
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Câu 1: Gió theo lối gió, mây đường mây
Cảnh vật hiện ra trong mặc cảm. Đó là mặc cảm của sự chia lìa.
Câu 2: Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
“Dòng nước buồn thiu”: nhân hóa
Hình ảnh: “hoa bắp lay” vừa gợi buồn, vừa tăng thêm khung cảnh đìu hiu.
Cảnh đẹp nhưng rời rạc, đơn độc, hiu hắt như phảng phất một nỗi buồn, cô đơn của nhà thơ trước cuộc đời.
Câu 3,4: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Đây là một câu hỏi tu từ phiếm chỉ.
Hình ảnh: con thuyền, “bến sông trăng” là thi liệu quen thuộc trong thơ ca cổ.
“Trăng”
Ngòi bút tài hoa phác họa đúng cái hồn, vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của con người xứ Huế. Gợi mở một tình yêu kín đáo,dịu dàng.
Tượng trưng cho tình yêu, hp
Thi liệu quan trọng trong thơ
HMT
3. Khổ thứ ba: ước mơ vô vọng và nỗi buồn tuyệt vọng của nhà thơ.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
Câu 1,2: Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
“Mơ”: trạng thái đắm mình trong mộng ảo
Điệp ngữ: “khách đường xa”
nhấn mạnh hình ảnh con
người trong cõi xa xôi,
mộng tưởng.
-Hình ảnh người thiếu nữ “áo
trắng quá” như tan loãng trong
khói sương xứ Huế, chỉ thấy
bóng dáng huyền ảo.
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Câu hỏi phiếm chỉ mang chút hoài nghi.
Điệp từ: “ai”: nhấn mạnh tâm trạng tăng thêm nỗi cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời.
III. Ghi nhớ: (SGK)
HÀN MẶC TỬ
THI SĨ HÀN MẶC TỬ
Thi sĩ và những người tình trong mộng
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả:
Tên khai sinh: Nguễn Trọng Trí
Sinh năm 1912 tại Đồng Hới – Quảng Bình.
Bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh….
Sinh ra trong một gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm ông ở với mẹ.
Học ở trường Pe-lơ-canh (Huế)
Làm ở sở Đạc Điền – Bình Định
1936 mắc bệnh phong
1940 mất tại Quy Nhơn
a. Con người:
Hàn Mặc Tử là nhà thơ đa tình, mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, dường như có cuộc vật lộn giằng xé dữ dội giữa linh hồn và thể xác.
Thơ ông chia làm 2 mảng:
-Thế giới điên loạn ma quái xa lạ với đời thực.
-Một thế giới trong trẻo, hồn nhiên tuyệt mỹ.
b. Sự nghiệp
Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ, bắt đầu làm thơ khi chỉ mới 14, 15 tuổi
Tác phẩm chính:
+ Gái quê (1936)
+ Thơ Điên (1938)
+ Kịch thơ: Xuân như ý, Thượng thanh ký, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ (1939)….
+ Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940)
2. Tác phẩm:
Lấy cảm hứng từ bức bưu ảnh xứ Huế do Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng
Bài thơ được rút ra từ tập Thơ Điên
Đây Thôn Vĩ Dạ
Hàn mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay...
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hoàng Thị Kim Cúc trong trang phục y tế tình nguyện.
Mộng Cầm
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Khổ thứ nhất: Cảnh thiên nhiên và con người thôn Vĩ.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ Điền
Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Câu hỏi tu từ
Bầy tỏ nỗi lòng, ước muốn trở về thôn Vĩ.
- Âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ mượt mà, dung dị..
Để hỏi
Để nhắc nhở
Để trách móc
Vừa mời mọc
ân cần, tha thiết
Câu 2: Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Điệp từ: “nắng” ấn tượng về những tia nắng ban mai ấm áp.
“nắng mới lên” sự trong trẻo, tinh khiết.
Câu 3: Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
- “Vườn ai” chỉ là đại từ phiếm chỉ.
“mướt….xanh” mầu xanh mỡ màng, non tơ, mềm mại.
“xanh như ngọc” gam mầu quý phái, tươi tắn và trong sáng.
Sức sống và vẻ đẹp của vườn cây và niềm yêu thiết tha thôn Vĩ.
Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Hình ảnh con người xuất hiện :”mặt chữ điền”.
đây là khuôn mặt xinh xắn, phúc hậu.
Đến đây thiên nhiên và con người hòa quyện với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo.
Cảnh đẹp – người đẹp – tình đẹp với một hồn thơ dạt dào tha thiết cuộc đời.
2. Khổ thứ hai: Nỗi buồn chia ly
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Câu 1: Gió theo lối gió, mây đường mây
Cảnh vật hiện ra trong mặc cảm. Đó là mặc cảm của sự chia lìa.
Câu 2: Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
“Dòng nước buồn thiu”: nhân hóa
Hình ảnh: “hoa bắp lay” vừa gợi buồn, vừa tăng thêm khung cảnh đìu hiu.
Cảnh đẹp nhưng rời rạc, đơn độc, hiu hắt như phảng phất một nỗi buồn, cô đơn của nhà thơ trước cuộc đời.
Câu 3,4: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Đây là một câu hỏi tu từ phiếm chỉ.
Hình ảnh: con thuyền, “bến sông trăng” là thi liệu quen thuộc trong thơ ca cổ.
“Trăng”
Ngòi bút tài hoa phác họa đúng cái hồn, vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của con người xứ Huế. Gợi mở một tình yêu kín đáo,dịu dàng.
Tượng trưng cho tình yêu, hp
Thi liệu quan trọng trong thơ
HMT
3. Khổ thứ ba: ước mơ vô vọng và nỗi buồn tuyệt vọng của nhà thơ.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
Câu 1,2: Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
“Mơ”: trạng thái đắm mình trong mộng ảo
Điệp ngữ: “khách đường xa”
nhấn mạnh hình ảnh con
người trong cõi xa xôi,
mộng tưởng.
-Hình ảnh người thiếu nữ “áo
trắng quá” như tan loãng trong
khói sương xứ Huế, chỉ thấy
bóng dáng huyền ảo.
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Câu hỏi phiếm chỉ mang chút hoài nghi.
Điệp từ: “ai”: nhấn mạnh tâm trạng tăng thêm nỗi cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời.
III. Ghi nhớ: (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hồng Ngát
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)