Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Đinh Long | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1.Cu?c d?i:
- Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) quê ở Đồng Hới - Quảng Bình.
- Cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh:
+ Qu?n qu?i trong dau d?n.Nhìn th?y cõi ch?t từ tuổi thanh xuân => hướng nhìn đời bế tắc .
+Những mối tình đơn phương góp phần làm đau đớn cho tâm hồn thi nhân.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp sáng tác.
- Làm thơ từ năm 16 tuổi. Những tác phẩm hay nhất là viết khi mắc bệnh:
- Tác phẩm: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội.
"Hàn Mặc Tử có mắc phải bệnh hoạn thì văn chương Việt Nam mới thấy mở ra những cõi trời lạ lùng mới mẻ" (Trần Thanh Mại)
Bút tích của Hàn Mặc Tử
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp sáng tác :
- Đặc điểm thơ:
Vừa quằn quại, đau đớn.
Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
". Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà rực rỡ của mình"
(Chế Lan Viên)
=> Cách nói mãnh liệt khác nhau của một tâm hồn thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Địa danh Vĩ Dạ: Thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương. Nơi đây cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, mời gọi hồn thi nhân.
- Thôn Vĩ: tiêu biểu cho phong cách sống của xứ Huế => cảm xúc về thôn Vĩ cũng chính là cảm xúc về Huế
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Với Hàn Mặc Tử: Vĩ Dạ còn gắn với kỉ niệm riêng: mối tình đơn phương với Hoàng Cúc.
- Phải chăng bức bưu ảnh của Hoàng Cúc đã gợi hứng cho Hàn Mặc Tử
Hoàng Thị Kim Cúc
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm nhận chung:
- ấn tượng: niềm bâng khuâng da diết.
- Cấu trúc: Bài thơ có 3 khổ thơ xinh xắn.
- Lời độc thoại , lời bộc bạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - nhà thơ về cảnh và người thôn Vĩ.
Khổ 1: Vu?n tu?c Vĩ Dạ.
Khổ 2: Sông nước mây trời Vĩ Dạ.
Khổ 3: Người xưa thôn Vĩ.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời :
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Khổ 1:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Khổ 1:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Tự phân thân, tự giãi bày tâm trạng: nuối tiếc, nhớ mong vời vợi
Hình thức
Là một câu hỏi

Nội dung
Như trách móc, như mời gọi
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Khổ 1:
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ thật tươi đẹp, sống động.
Hình ảnh:
Nắng hàng cau-Nắng mới: ánh nắng ban mai tinh khiết trong lành chiếu lên những hàng cau còn ướt đẫm sương đêm.

Sắc nắng như hoà trộn với hương cau, như vút lên cao lại như toả rộng ra
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Khổ 1:
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ thật tươi đẹp, sống động.
=> Nắng có linh hồn riêng. Nắng mang hồn Huế.
Sự lặp lại 2 lần từ "nắng" khiến câu thơ tràn ngập ánh sáng.
=> Thiên nhiên sống động rạng ngời , gợi cảm giác khoẻ khoắn ấm áp.

1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
I) Bài thơ:
Khổ 1:
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ thật tươi đẹp, sống động.
Đại từ phiếm chỉ "ai" gợi cái ám ảnh thương nhớ.
Từ "mướt": có nghĩa là mượt, cũng có nghĩa là non tơ, óng chuốt, đầy sức sống.
"Xanh như ngọc": Biện pháp so sánh gợi lên màu sắc tươi sáng của vườn cây.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền ?
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Khổ 1:
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ thật tươi đẹp, sống động .
"Mặt chữ điền": khuôn mặt hiền lành phúc hậu.
Câu thơ cách điệu hoá:
Cái mảnh mai của lá trúc được đặt bên vẻ đẹp phúc hậu dịu dàng của mặt chữ điền ?vẻ đẹp kín đáo tao nhã của người Huế.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Khổ 1:
Vẻ đẹp: cảnh và người xứ Huế.

Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét.
Hình ảnh con người: dịu dàng e ấp.


Tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo thánh thiện.
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Khổ 2:
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Gió theo lối gió, mây đường mây
Khổ 2:
Gió mây được nội tâm hoá.
Cái ngược đường của gió mây gợi sự chia ly đôi ngả của tình người tình đời -> nỗi đau thân phận xa cách chia lìa.
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Khổ 2:
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Câu thơ diễn tả đúng cảnh vật và hồn người:
Không gian trống vắng, thời gian như ngưng lại, cảnh vật hờ hững với con người.
Biện pháp nhân hoá =>mượn dòng sông để nói tâm trạng.
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Khổ 2:
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Cảnh đẹp như trong cõi mộng:
Hình ảnh con thuyền bảng lảng trên dòng sông đầy trăng đẹp mà bâng khuâng, trống vắng.
Hình ảnh thơ không xác định: "Thuyền ai" (Phiếm chỉ), "sông trăng (ảo hoá)-> Cảm giác hư ảo.
Có chở trăng về kịp tối nay?
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
Khổ 2:
Câu hỏi ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng hoài nghi.
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
3. Phân tích :
2. Cảm nhận chung:
Khổ 2:
Từ niềm vui trong sáng tâm trạng tác giả đã đột ngột chuyển
sang nỗi phấp phỏng, lo âu.
Không gian mênh mông có đủ cả gió, mây, sông, nước, trăng, hoa nhưng không gợi một nét vui
? cảnh được nhìn qua tâm trạng con người:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Phân tích:
Khổ 3:
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Phân tích:
Khổ 3:
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Chủ thể:
áo em trắng quá nhìn không ra
Hư ảo: Vẻ đẹp trinh trắng, hư ảo, nhạt nhoà, xa xôi
=>Câu thơ đầy đam mê, hồi hộp, ngưỡng vọng, nhưng hụt hẫng xót xa.
Đầy khát vọng trong tiếng gọi quấn quít
Khách thể
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Phân tích:
Khổ 3:
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Khoảng cách không gian
Huế xa vời mơ màng, bảng lảng khói sương
Ai biết tình ai có đậm đà?
Người xa xôi nhạt nhoà, tình mong manh.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
I) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Phân tích:
- Điệp từ, điệp ngữ,
- Nhạc điệu sâu lắng và buồn mênh mang.
- Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào nửa trách móc,
? Chân dung nội tâm của tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm.
Khổ 3:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
III) Tổng kết

Khổ 1:
Thế giới thực
Thời gian: bình minh
Không gian: vườn
-> khung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà giữa con người và thiên nhiên.


Khổ 2:
Thế giới mộng
- Thời gian: đêm trăng
- Không gian: trời mây, sông nước
->khung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa.


Khổ 3:
Thế giới ảo
- Thời gian: không xác định
- Không gian: đường xa, sương khói.
->khung cảnh hư ảo

Khát vọng yêu thương, đồng cảm
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
III) Tổng kết
- Bài thơ thể hiện nét độc đáo của Hàn Mặc Tử:
* Thơ hướng nội với bút pháp ảo hoá
* Rung động thẩm mỹ tinh tế
Củng cố
Em thích nhất hình ảnh nào, câu thơ nào trong bài thơ? Vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)