Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
( Hàn Mặc Tử )
Đây thôn Vĩ Dạ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Hàn Mặc Tử ( 1912 - 1940)
- Quê Đồng Hới - Quảng Bình
- Sinh ra trong một gia đình viên chức theo đạo thiên chúa, cha mất sống với mẹ ở Quy Nhơn
- Cuộc đời nhiều bi thương, sức sáng tạo mạnh mẽ
2. Sự nghiệp thơ ca
- Tác phẩm chính( sgk)
- Đặc điểm: Hồn thơ mãnh liệt luôn quằn quại, đau đớn nhưng vẫn bộc lộ một tình yêu sự gắn bó tha thiết với cuộc đời
3. hoàn cảnh sáng tác
Xuất xứ: rút từ tập Thơ Điên sáng tác năm 1938
Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái Huế vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng Hương Giang
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, cảm nhận chung
Học sinh đọc văn bản
Lắng nghe nghệ sĩ ngâm thơ
2. Phân tích
a. Khổ 1
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Thôn Vĩ một buổi sáng tinh khôi
- Câu hỏi tu từ: " Sao... thôn Vĩ? --> gợi cảm giác như lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết, câu hỏi dường như chỉ là duyên cớ khơi dậy trong tâm hồn thi nhân bao kỉ niệm về cảnh và người xứ Huế
- Cảnh Vĩ Dạ
nắng mới lên: trong trẻo, rực rỡ, tinh khiết
mướt, xanh như ngọc: mượt mà, óng ả, mịn màng
- Con người ẩn hiện với " mặt chữ điền" ? phúc hậu, kín đáo đáng yêu
=> Khổ thơ gợi vẻ đẹp thôn Vĩ, cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên con người hài hoà trong vẻ đẹp kín đáo dịu dàng
b. Khổ 2
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đạu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Cảnh mây trời, sông nước xứ Huế
=> Khổ thơ gợi một không gian sông nước mênh mông, hư ảo, trống vắng phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn và cả sự chờ mong vô vọng của nhà thơ
- Hai câu đầu khổ thơ tả gió , mây, dòng sông và hoa bắp. Giọng thơ nhẹ nhàng, thoáng buồn. gió mây đôi ngả gợi sự xa vời cách trở
- Hai câu sau phác hoạ được vẻ đẹp của dòng sông Hương dưới ánh trăng huyền ảo, thơ mộng
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
c. Khổ 3
Hình ảnh bóng giai nhân thấp thoáng, mờ ảo ẩn hiện trong sương khói gần mà xa, thực mà mơ
+ Điệp ngữ: khách đường xa ? xa cách mờ ảo
+ Đại từ phiếm chỉ: ai( 2 lần) ? hai ý nghĩa câu thơ: tình của thi nhân với cảnh và người Huế thắm thiết đậm đà còn người Huế đậm đà thắm thiết hay xa xôi mờ ảo
=> Khổ thơ gợi vẻ đẹp con người xứ Huế trong không gian hư ảo, qua đó gửi gắm tâm sự nỗi lòng thi nhân
III. Tổng kết
Nội dung: Bài thơ nói về vẻ đẹp thiên nhiên, con người xứ Huế qua đó bộc lộ tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người trong một cảnh ngộ bất hạnh hiểm nghèo
Nghệ thuật: Có sự hài hoà của bút pháp tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình
Đây thôn Vĩ Dạ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Hàn Mặc Tử ( 1912 - 1940)
- Quê Đồng Hới - Quảng Bình
- Sinh ra trong một gia đình viên chức theo đạo thiên chúa, cha mất sống với mẹ ở Quy Nhơn
- Cuộc đời nhiều bi thương, sức sáng tạo mạnh mẽ
2. Sự nghiệp thơ ca
- Tác phẩm chính( sgk)
- Đặc điểm: Hồn thơ mãnh liệt luôn quằn quại, đau đớn nhưng vẫn bộc lộ một tình yêu sự gắn bó tha thiết với cuộc đời
3. hoàn cảnh sáng tác
Xuất xứ: rút từ tập Thơ Điên sáng tác năm 1938
Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái Huế vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng Hương Giang
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, cảm nhận chung
Học sinh đọc văn bản
Lắng nghe nghệ sĩ ngâm thơ
2. Phân tích
a. Khổ 1
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Thôn Vĩ một buổi sáng tinh khôi
- Câu hỏi tu từ: " Sao... thôn Vĩ? --> gợi cảm giác như lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết, câu hỏi dường như chỉ là duyên cớ khơi dậy trong tâm hồn thi nhân bao kỉ niệm về cảnh và người xứ Huế
- Cảnh Vĩ Dạ
nắng mới lên: trong trẻo, rực rỡ, tinh khiết
mướt, xanh như ngọc: mượt mà, óng ả, mịn màng
- Con người ẩn hiện với " mặt chữ điền" ? phúc hậu, kín đáo đáng yêu
=> Khổ thơ gợi vẻ đẹp thôn Vĩ, cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên con người hài hoà trong vẻ đẹp kín đáo dịu dàng
b. Khổ 2
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đạu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Cảnh mây trời, sông nước xứ Huế
=> Khổ thơ gợi một không gian sông nước mênh mông, hư ảo, trống vắng phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn và cả sự chờ mong vô vọng của nhà thơ
- Hai câu đầu khổ thơ tả gió , mây, dòng sông và hoa bắp. Giọng thơ nhẹ nhàng, thoáng buồn. gió mây đôi ngả gợi sự xa vời cách trở
- Hai câu sau phác hoạ được vẻ đẹp của dòng sông Hương dưới ánh trăng huyền ảo, thơ mộng
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
c. Khổ 3
Hình ảnh bóng giai nhân thấp thoáng, mờ ảo ẩn hiện trong sương khói gần mà xa, thực mà mơ
+ Điệp ngữ: khách đường xa ? xa cách mờ ảo
+ Đại từ phiếm chỉ: ai( 2 lần) ? hai ý nghĩa câu thơ: tình của thi nhân với cảnh và người Huế thắm thiết đậm đà còn người Huế đậm đà thắm thiết hay xa xôi mờ ảo
=> Khổ thơ gợi vẻ đẹp con người xứ Huế trong không gian hư ảo, qua đó gửi gắm tâm sự nỗi lòng thi nhân
III. Tổng kết
Nội dung: Bài thơ nói về vẻ đẹp thiên nhiên, con người xứ Huế qua đó bộc lộ tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người trong một cảnh ngộ bất hạnh hiểm nghèo
Nghệ thuật: Có sự hài hoà của bút pháp tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)