Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Ngô Thành |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Văn: lớp 11
Giáo viên: Mai Thị Hương
Giáo viên: Mai Thị Hương
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Đây Thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Ông tên thật là Nguyễn Trọng Trí <1912-1940> quê ở Quảng Bình nhưng sống chủ yếu ở quy Nhơn.
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Năm 16 tuổi ông bắt đầu làm thơ với các bút danh Phong Trần,Lệ Thanh…
Năm 36 tuổi ông mắc bệnh phong, điều này tác động rất lớn dến những sáng tác của ông.
- TP : Gái quê ; Thơ Điên (Đau thương), Xuân như ý…
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Cuộc đời Hàn Mặc Tử ngắn ngủi và bất hạnh.
2/ Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Trích trong tập “Thơ Điên”
b. Bố cục: Ba khổ thơ
c. Cảm hứng sáng tác
Bài thơ được gợi cảm hứng từ một mối tình của Hàn Mặc Tử với cô gái quê ở Vĩ Dạ.
d. Chủ đề:
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Bài thơ là bức tranh thơ mộng của xứ Huế và tâm sự của nhà thơ trước một mối tình đơn phương.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ.
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Câu hỏi tu từ
- Cảnh vườn thôn Vĩ:
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Lời mời mọc
tha thiết, lời trách móc nhẹ nhàng, niềm khát khao mãnhliệt được trở về thăm thôn Vĩ của tác giả.
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Điệp từ nắng, so sánh độc đáo ấn tượng
Cảnh vật tươi non, tràn trề sức sống.
tâm hồn con người xứ Huế. Vẻ đẹp hài hòa giữa người và cảnh.
Vĩ Dạ trong trẻo,yên bình, trù phú , nên thơ. Con người thánh thiện trong cái nhìn của một trái tim tha thiết tình đời, tình người.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Mặt chữ điền: Hiền lành ,phúc hậu
Vẻ đẹp
2/ Khổ 2: Xứ Huế một đêm trăng.
“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”:
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Nghệ thuật: nhân hóa
sự xa cách, chia lìa
những thứ không thể cách chia
Nỗi lòng nhà thơ.
Lay:
Từ dùng đắt giá
Lay động lòng người.
“ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
Bến sông:
hình ảnh thực
Bến sông trăng:
hình ảnh huyền ảo, thi vị, tài hoa
Câu hỏi tu từ, sự liên tưởng tinh tế ,hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi Hàn Mặc Tử đã tạo ra hình ảnh thơ trôi giữa đôi bờ thực - ảo
Sự day dứt, chới với trước cuộc đời.
Chữ “kịp”
câu hỏi tu từ hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, thể hiện khát vọng hòa mình giao cảm với thiên nhiên con người và yêu cuộc sống mãnh liệt của thi nhân.
Giáo viên: Mai THị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Niềm hi vọng
Bi kịch tâm hồn của tác giả
Gợi nỗi xót thương sâu sắc của người đọc về số phận của nhà thơ.Tác giả mặc cảm về sự ngắn ngủi của đời người đang phải chạy đua với thời gian, bệnh tật .
3/ Khổ 3: Tâm trạng của con người.
“Mơ khách đường xa khách đường xa ”
Điệp ngữ: “khách đường xa”
mong chờ tha thiết nhưng mơ hồ, hư ảo.
“Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mơ nhân ảnh”:
hình ảnh chìm trong sương khói nhạt nhoà
Sự trong trắng, thanh khiết không dễ nắm bắt,
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Sự khao khát
“Ai biết tình ai có đậm đà”
trả lời cho câu hỏi đầu tiên
Tâm sự thầm kín.
Chỉ còn chút tình là sợi dây duy nhất buộc nhà thơ với trần gian nhưng cái tình ấy mong manh làm sao!
Câu hỏi tu từ:
thực chất là câu
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
tâm trạng chơi vơi, hụt hẫng.
4/ Nghệ thuật đặc sắc.
- Câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ:
Ai biết tình ai.
Tâm sự kín đáo.
- Hình ảnh hư - thực đan xen:
sương khói mờ nhân ảnh
Khát vọng mong manh.
Bến sông, sông trăng,
Vườn ai
Thuyền ai
Giáo viên: Mai THị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Mộ Hàn Mạc Tử ở Ghềnh Ráng
III. KẾT LUẬN
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
“Đây thôn Vĩ Dạ” là bức tranh đẹp với hình ảnh đẹp, ngôn ngữ tinh tế hàm súc, cảnh thực và ảo đan xen tạo nên nét đặc sắc, độc đáo. Bài thơ là tiếng lòng của nhà thơ với niềm khao khát sống, khao khát tình yêu mãnh liệt .
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Văn: lớp 11
Giáo viên: Mai Thị Hương
Giáo viên: Mai Thị Hương
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Đây Thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Ông tên thật là Nguyễn Trọng Trí <1912-1940> quê ở Quảng Bình nhưng sống chủ yếu ở quy Nhơn.
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Năm 16 tuổi ông bắt đầu làm thơ với các bút danh Phong Trần,Lệ Thanh…
Năm 36 tuổi ông mắc bệnh phong, điều này tác động rất lớn dến những sáng tác của ông.
- TP : Gái quê ; Thơ Điên (Đau thương), Xuân như ý…
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Cuộc đời Hàn Mặc Tử ngắn ngủi và bất hạnh.
2/ Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Trích trong tập “Thơ Điên”
b. Bố cục: Ba khổ thơ
c. Cảm hứng sáng tác
Bài thơ được gợi cảm hứng từ một mối tình của Hàn Mặc Tử với cô gái quê ở Vĩ Dạ.
d. Chủ đề:
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Bài thơ là bức tranh thơ mộng của xứ Huế và tâm sự của nhà thơ trước một mối tình đơn phương.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ.
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Câu hỏi tu từ
- Cảnh vườn thôn Vĩ:
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Lời mời mọc
tha thiết, lời trách móc nhẹ nhàng, niềm khát khao mãnhliệt được trở về thăm thôn Vĩ của tác giả.
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Điệp từ nắng, so sánh độc đáo ấn tượng
Cảnh vật tươi non, tràn trề sức sống.
tâm hồn con người xứ Huế. Vẻ đẹp hài hòa giữa người và cảnh.
Vĩ Dạ trong trẻo,yên bình, trù phú , nên thơ. Con người thánh thiện trong cái nhìn của một trái tim tha thiết tình đời, tình người.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Mặt chữ điền: Hiền lành ,phúc hậu
Vẻ đẹp
2/ Khổ 2: Xứ Huế một đêm trăng.
“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”:
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Nghệ thuật: nhân hóa
sự xa cách, chia lìa
những thứ không thể cách chia
Nỗi lòng nhà thơ.
Lay:
Từ dùng đắt giá
Lay động lòng người.
“ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
Bến sông:
hình ảnh thực
Bến sông trăng:
hình ảnh huyền ảo, thi vị, tài hoa
Câu hỏi tu từ, sự liên tưởng tinh tế ,hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi Hàn Mặc Tử đã tạo ra hình ảnh thơ trôi giữa đôi bờ thực - ảo
Sự day dứt, chới với trước cuộc đời.
Chữ “kịp”
câu hỏi tu từ hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, thể hiện khát vọng hòa mình giao cảm với thiên nhiên con người và yêu cuộc sống mãnh liệt của thi nhân.
Giáo viên: Mai THị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Niềm hi vọng
Bi kịch tâm hồn của tác giả
Gợi nỗi xót thương sâu sắc của người đọc về số phận của nhà thơ.Tác giả mặc cảm về sự ngắn ngủi của đời người đang phải chạy đua với thời gian, bệnh tật .
3/ Khổ 3: Tâm trạng của con người.
“Mơ khách đường xa khách đường xa ”
Điệp ngữ: “khách đường xa”
mong chờ tha thiết nhưng mơ hồ, hư ảo.
“Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mơ nhân ảnh”:
hình ảnh chìm trong sương khói nhạt nhoà
Sự trong trắng, thanh khiết không dễ nắm bắt,
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Sự khao khát
“Ai biết tình ai có đậm đà”
trả lời cho câu hỏi đầu tiên
Tâm sự thầm kín.
Chỉ còn chút tình là sợi dây duy nhất buộc nhà thơ với trần gian nhưng cái tình ấy mong manh làm sao!
Câu hỏi tu từ:
thực chất là câu
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
tâm trạng chơi vơi, hụt hẫng.
4/ Nghệ thuật đặc sắc.
- Câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ:
Ai biết tình ai.
Tâm sự kín đáo.
- Hình ảnh hư - thực đan xen:
sương khói mờ nhân ảnh
Khát vọng mong manh.
Bến sông, sông trăng,
Vườn ai
Thuyền ai
Giáo viên: Mai THị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
Mộ Hàn Mạc Tử ở Ghềnh Ráng
III. KẾT LUẬN
Giáo viên: Mai Thị Hương
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ
“Đây thôn Vĩ Dạ” là bức tranh đẹp với hình ảnh đẹp, ngôn ngữ tinh tế hàm súc, cảnh thực và ảo đan xen tạo nên nét đặc sắc, độc đáo. Bài thơ là tiếng lòng của nhà thơ với niềm khao khát sống, khao khát tình yêu mãnh liệt .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)