Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
- HÀN MẶC TỬ -
Đây thôn vĩ dạ
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1.Cu?c d?i:
- Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) quê ở Đồng Hới - Quảng Bình.
- Cha mất sớm, sống với mẹ chủ yếu ở Quy Nhơn
+ Qu?n qu?i trong dau d?n.Nhìn th?y cõi ch?t từ tuổi thanh xuân => hướng nhìn đời bế tắc .
Chân dung Hàn Mặc Tử
- Xuất thân: gia đình công giáo nghèo rất sùng đạo
- Cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh:
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp thơ văn
Làm thơ từ năm 16 tuổi,
Bút danh: Phong Trần, Lê Thanh, Hàn Mặc Tử.
- Tác phẩm chính: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội.
Bút tích của Hàn Mặc Tử
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp sáng tác :
- Đặc điểm thơ:
Vừa quằn quại, đau đớn.
Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ"(rút từ tập: Thơ điên)
1. Thôn Vĩ Dạ:
- Là thôn nhỏ nằm sát thành phố Huế, bên bờ sông Hương. Nơi đây cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, mời gọi hồn thi nhân.
*. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
- Vĩ Dạ: gắn liền với người con gái có tên là Hoàng Thị Kim Cúc mà Hàn Mặc Tử đã thầm thương trộm nhớ.
- Phải chăng bức bưu ảnh của Hoàng Cúc đã tạo cảm xúc cho Hàn Mặc Tử viết "Đây thôn Vĩ Dạ"
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Tìm hiểu chung về bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
*. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
Đoạn 3: Người xưa thôn Vĩ.
Đoạn 1: cảnh vu?n tu?c và con người thôn Vĩ
2. Đọc bài thơ
Đoạn 2: Sông nước mây trời xứ Huế.
Bài thơ được chia làm 3 đoạn:
Người tình trong đời và trong thơ của thi nhân
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
III. T×m hiÓu chi tiÕt vÒ bµi th¬:
1. §o¹n 1:Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Em có nhận xét gì về hình thức và âm điệu của câu 1?
- Là 1 câu hỏi tu từ nhiều sắc thái: vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách, vừa mời mọc ân cần tha thiết.
Câu hỏi ở đây là 1 hình thức để thi nhân bày tỏ nỗi lòng: Ước muốn trở về thôn Vĩ.
- Âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ mượt mà, đưa người đọc bước vào không gian hoài niệm về thôn Vĩ Dạ.
Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Em hãy nhận xét về các thanh trong câu thơ? Tác dụng của việc gieo thanh ?
Câu 2+3:Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.
Khung cảnh thôn Vĩ hiện lên qua những hình ảnh và chi tiết nào?
Hãy chọn những đáp án đúng sau:
Mây, nước, chim.
Nắng,cau, vườn.
Gió, trăng, lá
d.Vườn, ao, cây.
e.Nhà, cau, trúc.
Tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh thôn Vĩ?
- Điệp từ “ nắng” :.
T?o ?n tu?ng về nắng:
+ Nắng mới lên: Dú l nh?ng tia n?ng s?m tinh khụi, d?p trong tr?o l? thu?ng
+Nắng ấm ỏp
+ Nắng t?a sỏng l?p lỏnh trờn nh?ng hng cau cũn u?t
d?m suong dờm.
- So sánh:
Xanh như ngọc - một màu xanh mỡ màng, non tơ.
- Từ mướt:
Tạo cảm giác mượt mà, trù phú, mỡ màng của vườn cây thôn Vĩ
Trong bốn câu thơ đầu thôn Vĩ hiện lên như thế nào?
Qua đây thể hiện tình cảm gì của tác giả với thôn Vĩ?
Nhà thơ miêu tả thôn Vĩ hiện lên như một khu vườn cổ tích. Tất cả đều tinh khôi, thanh lọc đến mức sáng trong, kì ảo.Thể hiện tình yêu , ước mong của thi nhân được trở về thăm thôn Vĩ.
Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Khuôn mặt đó gợi lên cảm xúc gì?
Khuôn mặt chữ điền là khuôn mặt của cô gái thôn vĩ, khuôn mặt của người ngay thẳng, phúc hậu.
G?i c?m, xinh x?n , phúc h?u, d? thuong, tình tứ.
Mặt chữ điền là khuôn mặt của ai?Nó thể hiện điều gì?
Trong bức tranh thiên nhiên về thôn Vĩ em còn bắt gặp hình ảnh nào nữa?
Cảnh và con người thôn Vĩ hiện lên như thế nào qua khổ thơ thứ nhất?
Qua hoài niệm của nhà thơ cảnh và người thôn Vĩ hiện lên trong vẻ đẹp nên thơ, mượt mà,xinh xắn, phúc hậu.Thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp kín đáo dịu dàng.
4. Củng cố:
Luyện tập: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những ý kiến sau;
a.Cảnh vườn thôn Vĩ tươi tốt sum suê.
b. Cảnh vườn thôn Vĩ xanh mướt ,non tơ.
c.Cảnh vườn thôn Vĩ tiêu điều, xơ xác.
Hãy chọn đáp án đúng về con người xứ Huế :
a.Phúc hậu, dịu dàng.
b.sắc sảo, thông minh.
c.đằm thắm, dịu dàng.
.d.chân thành,cởi mở.
Về nhà
Học thuộc bài thơ.
Soạn và chuẩn bị bài cho tiết học sau:
Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn bình về 4 câu thơ đầu?
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
- HÀN MẶC TỬ -
Đây thôn vĩ dạ
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1.Cu?c d?i:
- Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) quê ở Đồng Hới - Quảng Bình.
- Cha mất sớm, sống với mẹ chủ yếu ở Quy Nhơn
+ Qu?n qu?i trong dau d?n.Nhìn th?y cõi ch?t từ tuổi thanh xuân => hướng nhìn đời bế tắc .
Chân dung Hàn Mặc Tử
- Xuất thân: gia đình công giáo nghèo rất sùng đạo
- Cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh:
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp thơ văn
Làm thơ từ năm 16 tuổi,
Bút danh: Phong Trần, Lê Thanh, Hàn Mặc Tử.
- Tác phẩm chính: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội.
Bút tích của Hàn Mặc Tử
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp sáng tác :
- Đặc điểm thơ:
Vừa quằn quại, đau đớn.
Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ"(rút từ tập: Thơ điên)
1. Thôn Vĩ Dạ:
- Là thôn nhỏ nằm sát thành phố Huế, bên bờ sông Hương. Nơi đây cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, mời gọi hồn thi nhân.
*. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
- Vĩ Dạ: gắn liền với người con gái có tên là Hoàng Thị Kim Cúc mà Hàn Mặc Tử đã thầm thương trộm nhớ.
- Phải chăng bức bưu ảnh của Hoàng Cúc đã tạo cảm xúc cho Hàn Mặc Tử viết "Đây thôn Vĩ Dạ"
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Tìm hiểu chung về bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
*. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
Đoạn 3: Người xưa thôn Vĩ.
Đoạn 1: cảnh vu?n tu?c và con người thôn Vĩ
2. Đọc bài thơ
Đoạn 2: Sông nước mây trời xứ Huế.
Bài thơ được chia làm 3 đoạn:
Người tình trong đời và trong thơ của thi nhân
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
III. T×m hiÓu chi tiÕt vÒ bµi th¬:
1. §o¹n 1:Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Em có nhận xét gì về hình thức và âm điệu của câu 1?
- Là 1 câu hỏi tu từ nhiều sắc thái: vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách, vừa mời mọc ân cần tha thiết.
Câu hỏi ở đây là 1 hình thức để thi nhân bày tỏ nỗi lòng: Ước muốn trở về thôn Vĩ.
- Âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ mượt mà, đưa người đọc bước vào không gian hoài niệm về thôn Vĩ Dạ.
Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Em hãy nhận xét về các thanh trong câu thơ? Tác dụng của việc gieo thanh ?
Câu 2+3:Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.
Khung cảnh thôn Vĩ hiện lên qua những hình ảnh và chi tiết nào?
Hãy chọn những đáp án đúng sau:
Mây, nước, chim.
Nắng,cau, vườn.
Gió, trăng, lá
d.Vườn, ao, cây.
e.Nhà, cau, trúc.
Tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh thôn Vĩ?
- Điệp từ “ nắng” :.
T?o ?n tu?ng về nắng:
+ Nắng mới lên: Dú l nh?ng tia n?ng s?m tinh khụi, d?p trong tr?o l? thu?ng
+Nắng ấm ỏp
+ Nắng t?a sỏng l?p lỏnh trờn nh?ng hng cau cũn u?t
d?m suong dờm.
- So sánh:
Xanh như ngọc - một màu xanh mỡ màng, non tơ.
- Từ mướt:
Tạo cảm giác mượt mà, trù phú, mỡ màng của vườn cây thôn Vĩ
Trong bốn câu thơ đầu thôn Vĩ hiện lên như thế nào?
Qua đây thể hiện tình cảm gì của tác giả với thôn Vĩ?
Nhà thơ miêu tả thôn Vĩ hiện lên như một khu vườn cổ tích. Tất cả đều tinh khôi, thanh lọc đến mức sáng trong, kì ảo.Thể hiện tình yêu , ước mong của thi nhân được trở về thăm thôn Vĩ.
Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Khuôn mặt đó gợi lên cảm xúc gì?
Khuôn mặt chữ điền là khuôn mặt của cô gái thôn vĩ, khuôn mặt của người ngay thẳng, phúc hậu.
G?i c?m, xinh x?n , phúc h?u, d? thuong, tình tứ.
Mặt chữ điền là khuôn mặt của ai?Nó thể hiện điều gì?
Trong bức tranh thiên nhiên về thôn Vĩ em còn bắt gặp hình ảnh nào nữa?
Cảnh và con người thôn Vĩ hiện lên như thế nào qua khổ thơ thứ nhất?
Qua hoài niệm của nhà thơ cảnh và người thôn Vĩ hiện lên trong vẻ đẹp nên thơ, mượt mà,xinh xắn, phúc hậu.Thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp kín đáo dịu dàng.
4. Củng cố:
Luyện tập: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những ý kiến sau;
a.Cảnh vườn thôn Vĩ tươi tốt sum suê.
b. Cảnh vườn thôn Vĩ xanh mướt ,non tơ.
c.Cảnh vườn thôn Vĩ tiêu điều, xơ xác.
Hãy chọn đáp án đúng về con người xứ Huế :
a.Phúc hậu, dịu dàng.
b.sắc sảo, thông minh.
c.đằm thắm, dịu dàng.
.d.chân thành,cởi mở.
Về nhà
Học thuộc bài thơ.
Soạn và chuẩn bị bài cho tiết học sau:
Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn bình về 4 câu thơ đầu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)