Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Sùng Mí Lử | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
- HÀN MẶC TỬ -
Đây thôn vĩ dạ
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1.Tác giả:
*Cuộc đời:
- Hàn Mặc Tử tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) quê ở Đồng Hới - Quảng Bình.
- Cha mất sớm, sống với mẹ chủ yếu ở Quy Nhơn
Chân dung Hàn Mặc Tử
- Xuất thân: gia đình theo đạo Thiên Chúa.
- Cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh.
(?) Dựa vào sgk em hãy nêu một số nét cơ bản về cuộc đời nhà thơ Hàn Mặc Tử?
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
*Sự nghiệp sáng tác:
Làm thơ từ năm 16 tuổi,
Bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử.
- Tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ điên (1938), Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ (1939), Quần tiên hội, Chơi giữa mùa trăng (1940)
Bút tích của Hàn Mặc Tử
1.Tác giả:
*Cuộc đời:
- Hàn Mặc Tử là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới (1932-1945)
- Đặc điểm thơ:
Vừa quằn quại, đau đớn.
Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
(?)Em hãy cho biết một vài nét về
sự nghiệp văn chương của Hàn Mặc Tử?
(?)Em hãy cho biết đặc điểm
thơ Hàn Mặc Tử
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
2. Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ":
*Sự nghiệp sáng tác:
1.Tác giả:
*Cuộc đời:
Câu hỏi: Em hãy nêu hoàn cảnh và xuất xứ của bài thơ?
Lúc đầu bài thơ có tên là: "ở đây thôn Vĩ Dạ", rút từ tập "Thơ Điên" (1938).
Bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương, nơi xứ Huế thơ mộng và trữ tình.
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
Sông Hương
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
Câu hỏi: Em hãy cho biết chủ đề của bài thơ là gì?
Bài thơ là bức tranh tươi đẹp về thôn Vĩ thơ mông, là tiếng lòng của mọt con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và con người.
3. Tìm hiểu văn bản:
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
Câu hỏi: Sau khi đọc khổ thơ em có ấn tượng gì?
Cảnh thiên nhiên và con người thôn Vĩ trong hồi tưởng, tưởng tượng của nhà thơ.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ?"
Câu hỏi: Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ giàu sắc thái ý nghĩa. Em hãy xác định các ý nghĩa đó?
Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái
Vừa hỏi
Vừa trách móc nhẹ nhàng
Vừa mời mọc, ân cần thiết tha
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ?"
Câu hỏi: Tác dụng nghệ thuật của câu hỏi tu từ này là gì?
Ngay từ đầu đã gieo vào lòng người đọc cảm hứng đặc biệt như một nỗi ám ảnh về thôn Vĩ. Thôn Vĩ như thế nào mà anh không về?
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ?"
Câu hỏi: Vậy câu hỏi này là lời của ai, hướng đến ai?
Có nhiều cách hiểu:
+ Có thể là tác giả mượn lời cô gái
+ Có thể là lời của chính tác giả đang tự hỏi mình.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ?"
Câu hỏi: Tại sao tác giả lại dùng "về chơi" mà không dùng "về thăm"?
"Về chơi" thân mật, gần gũi hơn. "Về thăm" có vẻ khách sáo và xa cách.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc"
Câu hỏi: Bức tranh thôn Vĩ được hiện lên như thế nào trong sự hồi tưởng, tưởng tượng của tác giả?
Hình ảnh những hàng cau thẳng tắp vươn mình trong nắng mới.
Hình ảnh lá xanh mướt trong vườn ai, xanh như ngọc.
Câu hỏi: Theo em "nắng mới" là nắng như thế nào?
"Nắng mới" là nắng mới lên ấm áp, rực rỡ chứ không phải cái nắng gay gắt của trưa hè?
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc"
Câu hỏi: ở câu thứ hai, tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì?
Điệp từ "nắng"
=> Điệp từ "nắng" đi với "hàng cau" và "mới lên" cho ta một vẻ đẹp riêng của nắng miền Trung, nắng Huế.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc"
Câu hỏi: "Xanh mướt" là màu xanh như thế nao?
Là màu xanh mỡ màng, non tơ, như loãng nước, mềm mại, phản ánh sức sống.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc"
Câu hỏi: Có thể thay thế từ "ngọc" trong câu thơ thứ ba bằng từ khác được không? Vì sao?
Không được. Bởi đó không phải là màu thực mà là màu trong tâm tưởng.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Lá trúc che ngang mặt chữ điền"
Câu hỏi: Mặt chữ điền là khuôn mặt như thế nào?
"Mặt chữ điền" là khuôn mặt đầy đặn, cân đối, đẹp và phúc hậu.
=> Mặt chữ điền thể hiện vẻ đẹp con người và tâm hồn Huế: một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng và phúc hậu.
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
II) Đọc hiểu văn bản:
I) Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Đọc:
2. Chủ đề:
3. Tìm hiểu văn bản:
* Khổ 1:
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền"
Tóm lại: Chỉ bằng vài nét vẽ đơn sơ, tác giả làm hiện lên một thôn Vĩ vừa mượt mà, óng ả, vừa đằm thắm, thơ mộng - thôn Vĩ của thơ, của tình yêu và hoài niệm.
Toàn cảnh thôn Vĩ ngày nay
Luyện tập: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những ý kiến sau:
a.Cảnh vườn thôn Vĩ tươi tốt sum suê.
b. Cảnh vườn thôn Vĩ xanh mướt ,non tơ.
c.Cảnh vườn thôn Vĩ tiêu điều, xơ xác.

Củng cố
Hãy chọn đáp án đúng về con người xứ Huế :
a. Phúc hậu, dịu dàng.
b. Sắc sảo, thông minh.
c. Đằm thắm, dịu dàng.
d. Chân thành, cởi mở.
Về nhà
Học thuộc bài thơ.
Soạn và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn bình về 4 câu thơ đầu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sùng Mí Lử
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)