Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Vương Danh |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hằng
THPT Mai Châu - Hòa Bình
Năm học: 2007 - 2008
- HÀN MẶC TỬ -
Đây thôn vĩ dạ
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1.Cu?c d?i:
- Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) quê ở Đồng Hới - Quảng Bình.
- Cha mất sớm, sống với mẹ chủ yếu ở Quy Nhơn
+ Qu?n qu?i trong dau d?n.Nhìn th?y cõi ch?t từ tuổi thanh xuân => hướng nhìn đời bế tắc .
+Những mối tình đơn phương góp phần làm đau đớn cho tâm hồn thi nhân.
Chân dung Hàn Mặc Tử
- Xuất thân: gia đình công giáo nghèo rất sùng đạo
- Cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp thơ văn
- Làm thơ từ năm 16 tuổi, từng lấy các bút danh: Phong Trần, Lê Thanh, Hàn Mặc Tử. Những tác phẩm hay nhất được viết khi mắc bệnh:
- Tác phẩm: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội.
"Hàn Mặc Tử có mắc phải bệnh hoạn thì văn chương Việt Nam mới thấy mở ra những cõi trời lạ lùng mới mẻ" (Trần Thanh Mại)
Bút tích của Hàn Mặc Tử
- Hàn Mặc Tử có một hồn thơ: mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn vì bệnh tật, vì cô đơn trong tâm hồn nhà thơ lluôn có sự rằng xé giữa linh hồn và thể xác.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp sáng tác :
- Đặc điểm thơ:
Vừa quằn quại, đau đớn.
Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
". Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà rực rỡ của mình"
(Chế Lan Viên)
=> Cách nói mãnh liệt khác nhau của một tâm hồn thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ"(rút từ tập: Thơ điên)
1. Thôn Vĩ Dạ:
- Là thôn nhỏ nằm sát thành phố Huế, bên bờ sông Hương. Nơi đây cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, mời gọi hồn thi nhân.
- Thôn Vĩ: tiêu biểu cho phong cách sống của xứ Huế => cảm xúc về thôn Vĩ cũng chính là cảm xúc về Huế
2. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
- Vĩ Dạ: gắn liền với người con gái có tên là Hoàng Thị Kim Cúc mà Hàn Mặc Tử đã thầm thương trộm nhớ.
- Phải chăng bức bưu ảnh của Hoàng Cúc đã tạo cảm xúc cho Hàn Mặc Tử viết "Đây thôn Vĩ Dạ"
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
- ấn tượng: niềm bâng khuâng da diết.
- Cấu trúc: Bài thơ có 3 khổ thơ xinh xắn.
- Lời độc thoại , lời bộc bạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - nhà thơ về cảnh và người thôn Vĩ.
Khổ 1: Vu?n tu?c Vĩ Dạ.
Khổ 2: Sông nước mây trời Vĩ Dạ.
Khổ 3: Người xưa thôn Vĩ.
3. Đọc hiểu bài thơ
THPT Mai Châu - Hòa Bình
Năm học: 2007 - 2008
- HÀN MẶC TỬ -
Đây thôn vĩ dạ
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1.Cu?c d?i:
- Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) quê ở Đồng Hới - Quảng Bình.
- Cha mất sớm, sống với mẹ chủ yếu ở Quy Nhơn
+ Qu?n qu?i trong dau d?n.Nhìn th?y cõi ch?t từ tuổi thanh xuân => hướng nhìn đời bế tắc .
+Những mối tình đơn phương góp phần làm đau đớn cho tâm hồn thi nhân.
Chân dung Hàn Mặc Tử
- Xuất thân: gia đình công giáo nghèo rất sùng đạo
- Cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh:
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp thơ văn
- Làm thơ từ năm 16 tuổi, từng lấy các bút danh: Phong Trần, Lê Thanh, Hàn Mặc Tử. Những tác phẩm hay nhất được viết khi mắc bệnh:
- Tác phẩm: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội.
"Hàn Mặc Tử có mắc phải bệnh hoạn thì văn chương Việt Nam mới thấy mở ra những cõi trời lạ lùng mới mẻ" (Trần Thanh Mại)
Bút tích của Hàn Mặc Tử
- Hàn Mặc Tử có một hồn thơ: mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn vì bệnh tật, vì cô đơn trong tâm hồn nhà thơ lluôn có sự rằng xé giữa linh hồn và thể xác.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
1. Cu?c d?i:
2. Sự nghiệp sáng tác :
- Đặc điểm thơ:
Vừa quằn quại, đau đớn.
Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
". Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà rực rỡ của mình"
(Chế Lan Viên)
=> Cách nói mãnh liệt khác nhau của một tâm hồn thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống.
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ"(rút từ tập: Thơ điên)
1. Thôn Vĩ Dạ:
- Là thôn nhỏ nằm sát thành phố Huế, bên bờ sông Hương. Nơi đây cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, mời gọi hồn thi nhân.
- Thôn Vĩ: tiêu biểu cho phong cách sống của xứ Huế => cảm xúc về thôn Vĩ cũng chính là cảm xúc về Huế
2. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
- Vĩ Dạ: gắn liền với người con gái có tên là Hoàng Thị Kim Cúc mà Hàn Mặc Tử đã thầm thương trộm nhớ.
- Phải chăng bức bưu ảnh của Hoàng Cúc đã tạo cảm xúc cho Hàn Mặc Tử viết "Đây thôn Vĩ Dạ"
Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
I) Vài nét về tác giả:
II) Bài thơ:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Vì sao thôn Vĩ Dạ vào thơ Hàn Mặc Tử?
- ấn tượng: niềm bâng khuâng da diết.
- Cấu trúc: Bài thơ có 3 khổ thơ xinh xắn.
- Lời độc thoại , lời bộc bạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - nhà thơ về cảnh và người thôn Vĩ.
Khổ 1: Vu?n tu?c Vĩ Dạ.
Khổ 2: Sông nước mây trời Vĩ Dạ.
Khổ 3: Người xưa thôn Vĩ.
3. Đọc hiểu bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vương Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)