Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Vân Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN:
1. Tác giả Hàn Mặc Tử:
- Quê : Quảng Bình.
- Xuất thân : gia đình công giáo nghèo.
- Nổi tiếng thần đồng thơ từ năm 14 – 15 tuổi.
- 1936 : mắc bệnh phong → Về Quy Nhơn chữa bệnh và mất.
- Là hiện tượng thơ kì lạ vào bậc nhất của phong trào Thơ mới
- Diện mạo thơ HMT: phức tạp và đầy bí ẩn, luôn chất chứa một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
Trình bày những hiểu biết của em
về tác giả Hàn Mặc Tử?
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ NẰM TRỊ BỆNH
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ TRÚT HƠI THỞ CUỖI CÙNG
ĐƯỜNG LÊN MỘ HÀN MẶC TỬ TRÊN “ĐỒI THI NHÂN”
MỘ HÀN MẶC TỬ TRÊN “ĐỒI THI NHÂN”
3. Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” :
- Lấy cảm hứng từ bức bưu ảnh của Hoàng Cúc.
-Trích tập thơ “ Đau thương”.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Ca sĩ VÂN KHÁNH
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
Mỗi khổ thơ trong bài đều chứa đựng câu hỏi. Các câu hỏi ấy đã góp phần tạo nên âm điệu riêng của bài thơ. Âm điệu ấy đã thể hiện mạch tâm trạng gì của tác giả?
THẢO LUẬN:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1.Khổ 1 :
Vĩ Dạ hừng đông
- “ Sao anh…. thôn Vĩ ? ”
Câu hỏi tu từ đa sắc thái: Hỏi, nhắc nhở, trách móc, mời gọi
Phân thân để tự hỏi chính mình.
- Nắng hàng cau
- Nắng mới lên
Nắng tinh khôi, thanh khiết của miền thôn dã Việt Nam.
- Vườn ai
Từ phiếm chỉ
Cảm giác về thực tại xa vời, mông lung.
- Mướt quá
Tính từ, từ chỉ mức độ
Vẻ đẹp mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc.
- Xanh như ngọc
So sánh độc đáo
Tuyệt đối hoá, tột cùng hoá vẻ đẹp của khu vườn thôn Vĩ.
Đại từ phiếm chỉ “ai” trong câu thơ
gợi cho người đọc cảm giác gì?
- Mặt chữ điền
Người thôn Vĩ ( người con gái )
Người về thôn Vĩ ( tác giả )
Vẻ đẹp phúc hậu
Tâm trạng cô đơn, lạc lõng, bị bỏ rơi.
Vẻ đẹp cao sang, tinh khôi, thanh tân, long lanh, đầy sức sống của khu vườn thôn Vĩ.
Theo em, “mặt chữ điền” ở đây
là khuôn mặt của ai?
2. Khổ 2 :
Vĩ Dạ đêm trăng
- Gió – lối gió
- Mây – đường mây
Điệp từ
Sự chia lìa, li tán
Tâm cảnh
- Nước buồn thiu
Nhân hoá
Buồn đến tột cùng
Cái buồn sẵn có + Cái buồn do sự chia lìa của mây gió.
- Hoa bắp lay
Chuyển động rất nhẹ
Liên tưởng :
Thân phận nhà thơ bị bỏ rơi, đứng bên lề cuộc đời.
Em hiểu thế nào là “buồn thiu” ?
Thuyền ai
Bến sông trăng
Từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ
Cảnh nhoè dần
Không gian đẹp, lung linh, huyền ảo, thơ mộng.
- “Có chở trăng về kịp tối nay ?”
Câu hỏi tu từ, động từ “ kịp”
Niềm hy vọng, nỗi chờ mong khắc khoải, khao khát đoàn viên của tác giả.
Bức tranh thiên nhiên vừa thực vừa ảo và khát vọng sống thiết tha, da diết của tác giả.
Chữ “kịp” gợi lên điều gì về
mối tâm tư đầy uẩn khúc của tác giả?
3. Khổ 3 :
Tâm sự của tác giả
- Khách đường xa = Người tình xa = Cuộc đời xa
Điệp ngữ, nhịp thơ gấp gáp, khẩn khoản
Hình ảnh đẹp, thanh khiết, lung linh, hư ảo.
- “…trắng quá….nhìn không ra”
Tiếng kêu trầm trồ, ngạc nhiên
Cực tả sắc trắng ở độ tuyệt đối, tột cùng.
- Ở đây
(>< ngoài kia)
Không gian không xác định
Cuộc sống thực tại của Hàn Mặc Tử: bệnh tật và cái chết
(>< cuộc đời tươi đẹp).
“Ở đây” là ở đâu?
- “Sương khói mờ nhân ảnh”
Khoảng cách không gian- thời gian ngăn giữa nhà thơ và cuộc sống.
- “Ai biết tình ai có đậm đà ?”
Câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ
Nỗi băn khoăn, lo lắng, nghi ngại đối với tình yêu – tình đời – tình người .
Ước mơ, khát vọng được sống hoà mình với cuộc đời trong lúc đau thương, tuyệt vọng nhất của HMT.
Câu hỏi tu từ ở cuối bài thể hiện nỗi hoài nghi hay
niềm tha thiết với cuộc đời của tác giả? Tại sao?
Thảo luận ngắn:
So sánh niềm tha thiết với cuộc đời
của Hàn Mặc Tử và Xuân Diệu?
III. CHỦ ĐỀ :
- Vẻ đẹp và thơ của xứ Huế qua tâm hồn giàu tưởng tượng của Hàn Mặc Tử.
- “ Đây thôn Vĩ Dạ” còn là lời tỏ tình của một niềm đau thương, tình yêu tuyệt vọng” ( Chu Văn Sơn )
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN:
1. Tác giả Hàn Mặc Tử:
- Quê : Quảng Bình.
- Xuất thân : gia đình công giáo nghèo.
- Nổi tiếng thần đồng thơ từ năm 14 – 15 tuổi.
- 1936 : mắc bệnh phong → Về Quy Nhơn chữa bệnh và mất.
- Là hiện tượng thơ kì lạ vào bậc nhất của phong trào Thơ mới
- Diện mạo thơ HMT: phức tạp và đầy bí ẩn, luôn chất chứa một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
Trình bày những hiểu biết của em
về tác giả Hàn Mặc Tử?
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ NẰM TRỊ BỆNH
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ TRÚT HƠI THỞ CUỖI CÙNG
ĐƯỜNG LÊN MỘ HÀN MẶC TỬ TRÊN “ĐỒI THI NHÂN”
MỘ HÀN MẶC TỬ TRÊN “ĐỒI THI NHÂN”
3. Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” :
- Lấy cảm hứng từ bức bưu ảnh của Hoàng Cúc.
-Trích tập thơ “ Đau thương”.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Ca sĩ VÂN KHÁNH
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
Mỗi khổ thơ trong bài đều chứa đựng câu hỏi. Các câu hỏi ấy đã góp phần tạo nên âm điệu riêng của bài thơ. Âm điệu ấy đã thể hiện mạch tâm trạng gì của tác giả?
THẢO LUẬN:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1.Khổ 1 :
Vĩ Dạ hừng đông
- “ Sao anh…. thôn Vĩ ? ”
Câu hỏi tu từ đa sắc thái: Hỏi, nhắc nhở, trách móc, mời gọi
Phân thân để tự hỏi chính mình.
- Nắng hàng cau
- Nắng mới lên
Nắng tinh khôi, thanh khiết của miền thôn dã Việt Nam.
- Vườn ai
Từ phiếm chỉ
Cảm giác về thực tại xa vời, mông lung.
- Mướt quá
Tính từ, từ chỉ mức độ
Vẻ đẹp mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc.
- Xanh như ngọc
So sánh độc đáo
Tuyệt đối hoá, tột cùng hoá vẻ đẹp của khu vườn thôn Vĩ.
Đại từ phiếm chỉ “ai” trong câu thơ
gợi cho người đọc cảm giác gì?
- Mặt chữ điền
Người thôn Vĩ ( người con gái )
Người về thôn Vĩ ( tác giả )
Vẻ đẹp phúc hậu
Tâm trạng cô đơn, lạc lõng, bị bỏ rơi.
Vẻ đẹp cao sang, tinh khôi, thanh tân, long lanh, đầy sức sống của khu vườn thôn Vĩ.
Theo em, “mặt chữ điền” ở đây
là khuôn mặt của ai?
2. Khổ 2 :
Vĩ Dạ đêm trăng
- Gió – lối gió
- Mây – đường mây
Điệp từ
Sự chia lìa, li tán
Tâm cảnh
- Nước buồn thiu
Nhân hoá
Buồn đến tột cùng
Cái buồn sẵn có + Cái buồn do sự chia lìa của mây gió.
- Hoa bắp lay
Chuyển động rất nhẹ
Liên tưởng :
Thân phận nhà thơ bị bỏ rơi, đứng bên lề cuộc đời.
Em hiểu thế nào là “buồn thiu” ?
Thuyền ai
Bến sông trăng
Từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ
Cảnh nhoè dần
Không gian đẹp, lung linh, huyền ảo, thơ mộng.
- “Có chở trăng về kịp tối nay ?”
Câu hỏi tu từ, động từ “ kịp”
Niềm hy vọng, nỗi chờ mong khắc khoải, khao khát đoàn viên của tác giả.
Bức tranh thiên nhiên vừa thực vừa ảo và khát vọng sống thiết tha, da diết của tác giả.
Chữ “kịp” gợi lên điều gì về
mối tâm tư đầy uẩn khúc của tác giả?
3. Khổ 3 :
Tâm sự của tác giả
- Khách đường xa = Người tình xa = Cuộc đời xa
Điệp ngữ, nhịp thơ gấp gáp, khẩn khoản
Hình ảnh đẹp, thanh khiết, lung linh, hư ảo.
- “…trắng quá….nhìn không ra”
Tiếng kêu trầm trồ, ngạc nhiên
Cực tả sắc trắng ở độ tuyệt đối, tột cùng.
- Ở đây
(>< ngoài kia)
Không gian không xác định
Cuộc sống thực tại của Hàn Mặc Tử: bệnh tật và cái chết
(>< cuộc đời tươi đẹp).
“Ở đây” là ở đâu?
- “Sương khói mờ nhân ảnh”
Khoảng cách không gian- thời gian ngăn giữa nhà thơ và cuộc sống.
- “Ai biết tình ai có đậm đà ?”
Câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ
Nỗi băn khoăn, lo lắng, nghi ngại đối với tình yêu – tình đời – tình người .
Ước mơ, khát vọng được sống hoà mình với cuộc đời trong lúc đau thương, tuyệt vọng nhất của HMT.
Câu hỏi tu từ ở cuối bài thể hiện nỗi hoài nghi hay
niềm tha thiết với cuộc đời của tác giả? Tại sao?
Thảo luận ngắn:
So sánh niềm tha thiết với cuộc đời
của Hàn Mặc Tử và Xuân Diệu?
III. CHỦ ĐỀ :
- Vẻ đẹp và thơ của xứ Huế qua tâm hồn giàu tưởng tượng của Hàn Mặc Tử.
- “ Đây thôn Vĩ Dạ” còn là lời tỏ tình của một niềm đau thương, tình yêu tuyệt vọng” ( Chu Văn Sơn )
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Vân Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)