Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Hứa Dương Triều |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Tiết PPCT: 84,CB
Đọc văn: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
HÀN MẶC TỬ
Giáo viên thực hiện: DƯƠNG THUÝ PHƯỢNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN VĂN TỐ
Năm học: 2008-2009
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Dựa vào tiểu dẫn trong SGK, nêu vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử và xuất xứ của bài thơ ?
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm ( SGK)
2. Xuất xứ
Bài thơ sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên ( về sau đổi tên thành Đau Thương).
Ảnh nhà thơ HMT và các nàng thơ
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ khá đặc biệt. Trong thời gian làm Sở Đạc Điền ở Bình Định (1932-1933), HMT có thầm yêu HTKC quê ở Vĩ Dạ nhưng sống ở Quy Nhơn. Ít lâu sau, HMT vào SG làm báo, khi mắc bệnh phong, trở lại Quy Nhơn thì Kim Cúc đã theo gia đình về quê, hai người có thư từ qua lại. Một lần KC có gửi cho HMT một tấm thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đò trên sông Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục. Sau đó khoảng năm 1939 KC nhận được bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ do HMT tặng kèm theo mấy dòng cảm tạ chân thành.
Tấm thiếp và lời thăm hỏi của KC đã gợi cảm hứng để HMT sáng tác bài thơ nhằm thể hiện tình yêu thầm kín của mình, tâm trạng của mình trong hoàn cảnh éo le, bất hạnh.
II. Đọc- hiểu văn bản
Toàn cảnh thôn Vĩ
Thôn Vĩ Dạ (thôn Vĩ, Vĩ Dạ, Vĩ Dạ thôn) là một ngoại vi nằm bên bờ sông Hương, ngay sát thành phố Huế. Vĩ Dạ hấp dẫn du khách bởi những ngôi nhà vườn rất xinh xắn, bởi những con người mang vẻ đẹp rất Huế và còn bởi những áng thơ văn trong đó có Đây thôn Vĩ Dạ của HMT.
Nhạc
1.Khổ 1: Thiên nhiên và con người xứ Huế
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Thôn Vĩ bên bờ Sông Hương
Phân tích vẻ đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu ?
Mở đầu bài thơ bằng một câu hỏi tu từ đã gợi cho người đọc những suy nghĩ gì?
- Câu hỏi tu từ:“Sao anh… chơi thôn Vĩ ?”
→ lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi thiết tha, duyên cớ nhắc nhớ về thôn Vĩ.
Động từ : “Nhìn”
( nắng hàng cau nắng mới lên; Vườn ai mướt quá xanh như ngọc; Lá trúc che ngang mặt chữ điền) → thâu tóm cảnh vật và con người Xứ Huế.
Hãy dùng những hiểu biết của mình để cảm nhận và tái tạo những hình ảnh mà nhân vật trữ tình đã nhìn thấy ?
Nắng hàng cau
Mặt chữ điền
►Niềm ao ước được về thăm thôn Vĩ để ngắm nhìn vẻ đẹp hài hòa, xinh xắn của thiên nhiên và con người.
2. Khổ 2: Cảnh sông nước mây trời xứ Huế
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Phim
Hình ảnh gió, mây, dòng sông trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì ?
- Nhân hóa: gió, mây, dòng sông
→ Cảnh đẹp nhưng lạnh lẽo, gợi buồn.
- Ngắt nhịp: 4/3
→ Gợi sự chia lìa ngang trái, phảng phất tâm trạng cô đơn, u buồn của nhân vật trữ tình.
Hình ảnh sông trăng, thuyền trăng trong khổ thơ thứ hai gợi một không gian xứ Huế như thế nào ?
- Hình ảnh ấn tượng: sông trăng, thuyền trăng
→ phác họa nét đẹp huyền ảo, thơ mộng của sông Hương dưới ánh trăng.
- Câu hỏi tu từ: “Có chở trăng về kịp tối nay ?”
→ Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi của con người mang tâm sự cô đơn.
►Vẻ đẹp êm đềm và thơ mộng của Huế, ẩn sâu bao cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
3. Khổ 3:Tâm sự của nhân
vật trữ tình.
Trước lời mời của cô gái thôn Vĩ ( khổ 1), nhà thơ đã bộc lộ tâm sự thầm kín của mình như thế nào qua điệp ngữ “khách đường xa”?
- Điệp ngữ: khách đường xa
→ nhấn mạnh thêm nỗi xót xa trước sự mặc
cảm về tình người.
- Hình ảnh:áo em trắng và sương khói xứ Huế
→ tăng thêm vẻ đẹp hư ảo, mộng mơ của
cảnh vật và con người Huế.
Chút hoài nghi trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?”có biểu hiện niềm tha thiết của tác giả với cuộc đời không? Vì sao?
- Câu hỏi tu từ: “Ai biết tình ai có đậm đà?”
→ gợi chút băn khoăn, hoài nghi về tình người, tình đời.
► Sự cô đơn, trống vắng của một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời.
Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
- Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương , từ đó mà khơi gợi liên tưởng thực- ảo và mở ra bao nỗi niềm cảm xúc, suy tư về cảnh và người xứ Huế với
phấp phỏng những mặc cảm,
uẩn khúc, niềm hi vọng, niềm tin yêu.
- Bút pháp của bài thơ có sự
hoà điệu giữa tả thực, tượng
trưng,lãng mạn trữ tình.
T
ứ
t
h
ơ
Em hãy đọc to nội dung phần ghi nhớ SGK trang 40 ?
III. Ghi nhớ
Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
Củng cố: Đây là bài thơ về tình yêu hay tình quê ? Vì sao bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc ?
Nhà - vuờn thôn Vĩ
Thiếu nữ bên sông Hương
Sông Hương – Núi Ngự
Hoa Cau
Đây thôn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ về tình yêu. Xuyên
qua sương khói hư ảo của tình yêu thơ mộng là tình quê, là
tình yêu thiết tha, đằm thắm với đất nước quê hương. Với
việc tạo nên tình cảm chung của nhiều người như thế, bài
thơ diễn tả tâm trạng riêng của tác giả lại tạo được sự cộng
hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn của các thế hệ
độc giả.
Dặn dò: Học sinh về đọc và tiếp tục cảm nhận bài thơ theo cảm xúc riêng- kết hợp với phần diễn giảng của giáo viên.
Trả lời các câu hỏi còn lại trong phần luyện tập SGK trang 40.
Xem lại đề bài viết số 5, chuẩn bị một số yêu cầu cho một tiết trả bài viết.
Soạn bài thơ Chiều tối của tác giả Hồ Chí Minh, chú ý vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống cũng như vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
Xin trân trọng kính chào
Tiết PPCT: 84,CB
Đọc văn: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
HÀN MẶC TỬ
Giáo viên thực hiện: DƯƠNG THUÝ PHƯỢNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN VĂN TỐ
Năm học: 2008-2009
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Dựa vào tiểu dẫn trong SGK, nêu vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử và xuất xứ của bài thơ ?
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm ( SGK)
2. Xuất xứ
Bài thơ sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên ( về sau đổi tên thành Đau Thương).
Ảnh nhà thơ HMT và các nàng thơ
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ khá đặc biệt. Trong thời gian làm Sở Đạc Điền ở Bình Định (1932-1933), HMT có thầm yêu HTKC quê ở Vĩ Dạ nhưng sống ở Quy Nhơn. Ít lâu sau, HMT vào SG làm báo, khi mắc bệnh phong, trở lại Quy Nhơn thì Kim Cúc đã theo gia đình về quê, hai người có thư từ qua lại. Một lần KC có gửi cho HMT một tấm thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đò trên sông Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục. Sau đó khoảng năm 1939 KC nhận được bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ do HMT tặng kèm theo mấy dòng cảm tạ chân thành.
Tấm thiếp và lời thăm hỏi của KC đã gợi cảm hứng để HMT sáng tác bài thơ nhằm thể hiện tình yêu thầm kín của mình, tâm trạng của mình trong hoàn cảnh éo le, bất hạnh.
II. Đọc- hiểu văn bản
Toàn cảnh thôn Vĩ
Thôn Vĩ Dạ (thôn Vĩ, Vĩ Dạ, Vĩ Dạ thôn) là một ngoại vi nằm bên bờ sông Hương, ngay sát thành phố Huế. Vĩ Dạ hấp dẫn du khách bởi những ngôi nhà vườn rất xinh xắn, bởi những con người mang vẻ đẹp rất Huế và còn bởi những áng thơ văn trong đó có Đây thôn Vĩ Dạ của HMT.
Nhạc
1.Khổ 1: Thiên nhiên và con người xứ Huế
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Thôn Vĩ bên bờ Sông Hương
Phân tích vẻ đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu ?
Mở đầu bài thơ bằng một câu hỏi tu từ đã gợi cho người đọc những suy nghĩ gì?
- Câu hỏi tu từ:“Sao anh… chơi thôn Vĩ ?”
→ lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi thiết tha, duyên cớ nhắc nhớ về thôn Vĩ.
Động từ : “Nhìn”
( nắng hàng cau nắng mới lên; Vườn ai mướt quá xanh như ngọc; Lá trúc che ngang mặt chữ điền) → thâu tóm cảnh vật và con người Xứ Huế.
Hãy dùng những hiểu biết của mình để cảm nhận và tái tạo những hình ảnh mà nhân vật trữ tình đã nhìn thấy ?
Nắng hàng cau
Mặt chữ điền
►Niềm ao ước được về thăm thôn Vĩ để ngắm nhìn vẻ đẹp hài hòa, xinh xắn của thiên nhiên và con người.
2. Khổ 2: Cảnh sông nước mây trời xứ Huế
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Phim
Hình ảnh gió, mây, dòng sông trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì ?
- Nhân hóa: gió, mây, dòng sông
→ Cảnh đẹp nhưng lạnh lẽo, gợi buồn.
- Ngắt nhịp: 4/3
→ Gợi sự chia lìa ngang trái, phảng phất tâm trạng cô đơn, u buồn của nhân vật trữ tình.
Hình ảnh sông trăng, thuyền trăng trong khổ thơ thứ hai gợi một không gian xứ Huế như thế nào ?
- Hình ảnh ấn tượng: sông trăng, thuyền trăng
→ phác họa nét đẹp huyền ảo, thơ mộng của sông Hương dưới ánh trăng.
- Câu hỏi tu từ: “Có chở trăng về kịp tối nay ?”
→ Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi của con người mang tâm sự cô đơn.
►Vẻ đẹp êm đềm và thơ mộng của Huế, ẩn sâu bao cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
3. Khổ 3:Tâm sự của nhân
vật trữ tình.
Trước lời mời của cô gái thôn Vĩ ( khổ 1), nhà thơ đã bộc lộ tâm sự thầm kín của mình như thế nào qua điệp ngữ “khách đường xa”?
- Điệp ngữ: khách đường xa
→ nhấn mạnh thêm nỗi xót xa trước sự mặc
cảm về tình người.
- Hình ảnh:áo em trắng và sương khói xứ Huế
→ tăng thêm vẻ đẹp hư ảo, mộng mơ của
cảnh vật và con người Huế.
Chút hoài nghi trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?”có biểu hiện niềm tha thiết của tác giả với cuộc đời không? Vì sao?
- Câu hỏi tu từ: “Ai biết tình ai có đậm đà?”
→ gợi chút băn khoăn, hoài nghi về tình người, tình đời.
► Sự cô đơn, trống vắng của một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời.
Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
- Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương , từ đó mà khơi gợi liên tưởng thực- ảo và mở ra bao nỗi niềm cảm xúc, suy tư về cảnh và người xứ Huế với
phấp phỏng những mặc cảm,
uẩn khúc, niềm hi vọng, niềm tin yêu.
- Bút pháp của bài thơ có sự
hoà điệu giữa tả thực, tượng
trưng,lãng mạn trữ tình.
T
ứ
t
h
ơ
Em hãy đọc to nội dung phần ghi nhớ SGK trang 40 ?
III. Ghi nhớ
Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
Củng cố: Đây là bài thơ về tình yêu hay tình quê ? Vì sao bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc ?
Nhà - vuờn thôn Vĩ
Thiếu nữ bên sông Hương
Sông Hương – Núi Ngự
Hoa Cau
Đây thôn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ về tình yêu. Xuyên
qua sương khói hư ảo của tình yêu thơ mộng là tình quê, là
tình yêu thiết tha, đằm thắm với đất nước quê hương. Với
việc tạo nên tình cảm chung của nhiều người như thế, bài
thơ diễn tả tâm trạng riêng của tác giả lại tạo được sự cộng
hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn của các thế hệ
độc giả.
Dặn dò: Học sinh về đọc và tiếp tục cảm nhận bài thơ theo cảm xúc riêng- kết hợp với phần diễn giảng của giáo viên.
Trả lời các câu hỏi còn lại trong phần luyện tập SGK trang 40.
Xem lại đề bài viết số 5, chuẩn bị một số yêu cầu cho một tiết trả bài viết.
Soạn bài thơ Chiều tối của tác giả Hồ Chí Minh, chú ý vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống cũng như vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
Xin trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Dương Triều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)