Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Võ Trung Hải |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường
THPT
Lê
Thanh
Hiền
Gv : Võ Trung Hải
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Hàn Mặc Tử ( 1912 - 1940 ), tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê Đồng Hới, Quảng Bình.
- Học ở Huế, sống nhiều ở Qui Nhơn, làm ở sở đạc điền Bình Định, sau vào Sài Gòn làm báo, ít lâu sau trở lại Qui Nhơn.
- 1936 mắc bệnh phong, 1940 mất tại trại phong Tuy Hoà ( Qui Nhơn )
- Ông làm thơ rất sớm( khoảng 14-15t) và có năng lực sáng tạo phi thường.
2./ Tác phẩm
*Xuất xứ:
- Sáng tác 1938, in trong tập thơ Điên (Đau thương)
- Từ cảm hứng của Hàn Mặc Tử với một cô gái quê ở Vĩ Dạ.
- Tác phẩm chính
+ Thơ: Gái quê (1936), thơ Điên ( 1938)
+ Kịch thơ: Duyên kì ngộ (1939)
+ Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940)
- Nội dung chính:
Thể hiện tình yêu tha thiết cuộc đời trần thế bằng một tình yêu đau đớn
3./ Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
II./ Tìm hiểu văn bản
1./ Khổ 1
* Câu 1: “Sao anh …Thôn Vĩ” ?
Câu hỏi tu từ
- Lời trách nhẹ nhàng và lời mời tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.
- Lời nhà thơ tự trách mình, tự hỏi mình với niềm ao ước được trở về thôn Vĩ.
-“Về chơi”:
Sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình
Nỗi nhớ trong tâm hồn nhà thơ về Vĩ Dạ, nơi có cảnh thôn Vĩ đẹp nhất trong ánh bình minh và đặt biệt có người mà nhà thơ thương mến ở đó.
* Câu 2: “Nhìn nắng…mới lên”
-“Nắng hàng cau”:
Sự quan sát rất tinh tế
Sự hài hòa của ánh nắng vàng rực rỡ trên hàng cau tươi xanh
-“Nắng mới lên”:
Ánh nắng rực rỡ, trong trẻo, tinh khiết lúc bình minh.
Gợi đặc điểm của miền Trung: nắng nhiều và chói chang
* Câu 3: “Vườn ai…như ngọc”
-“Vườn ai mướt quá”:
Tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây
-“Xanh như ngọc”:
Thủ pháp so sánh, gợi hình
Ân tình sâu sắc của tác giả với thiên nhiên, với cuộc sống và đặc biệt với thôn Vĩ – nơi ghi dấu những hình ảnh thật đẹp.
* Câu 4: “Lá trúc…chữ điền”
-“Lá trúc che ngang”:
Sự xuất hiện của người con gái thật kín đáo, tế nhị trước cảnh xinh xắn.
-“Mặt chữ điền”:
Vẻ đẹp của con người ngay thẳng, phúc hậu.
Sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng mà thâm trầm rất Huế.
2./ Khổ 2
* Câu 1: “Gió theo…đường mây”
-“Gió theo gió, mây theo mây”:
Sự chuyển động ngược chiều của gió và mây làm tăng sự trống vắng của không gian.
-“Dòng nước buồn thiu”:
u buồn
-“Hoa bắp lay”:
Sự lay động rất nhẹ.
Với nghệ thuật nhân hóa tác giả đã khắc họa được hình ảnh thật đẹp nhưng cũng thật lạnh lẽo, u buồn. Qua đó thấy được tâm trạng cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời.
* Câu 2: “Dòng nước…bắp lay”
* Câu 3 -4: “Thuyền ai…tối nay?”
Câu hỏi tu từ
Với vẻ đẹp huyền ảo của ánh trăng, tác giả đã thể hiên được vẻ đẹp tiêu biểu của xứ Huế: êm đềm và thơ mộng.
3./ Khổ 3
* Câu 1: “Mơ khách…đường xa”
- Điệp ngữ: “khách đường xa”
Niềm ao ước được gặp lại người xưa và đó còn là lời tâm sự của nhà thơ với chính mình.
sự băn khoăn, lo lắng trong tâm hồn nhà thơ
* Câu 2: “Áo em…không ra”
- “Áo em trắng quá”:
Trinh nguyên, tinh khiết, sang trọng của người nơi xứ Huế.
- “Nhìn không ra”:
Khoảng cách vời vợi, tâm trạng đau nhói của thi nhân trước cái đẹp mà không thể với tới được.
* Câu 3: “Ở đây…nhân ảnh”:
Miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo của thiên nhiên xứ Huế và của nhân vật trữ tình đang mờ mịt xa cách.
* Câu 4: “Ai biết…đậm đà”:
- Đại từ phiếm chỉ, điệp từ “ai” + câu hỏi tu từ
Sự hoài nghi, niềm khao khát tình yêu dù rất mỏng manh, yếu ớt.
Ghi nhớ ( SGK)
Bút tích
I. Tiểu dẫn :
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
THPT
Lê
Thanh
Hiền
Gv : Võ Trung Hải
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Hàn Mặc Tử ( 1912 - 1940 ), tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê Đồng Hới, Quảng Bình.
- Học ở Huế, sống nhiều ở Qui Nhơn, làm ở sở đạc điền Bình Định, sau vào Sài Gòn làm báo, ít lâu sau trở lại Qui Nhơn.
- 1936 mắc bệnh phong, 1940 mất tại trại phong Tuy Hoà ( Qui Nhơn )
- Ông làm thơ rất sớm( khoảng 14-15t) và có năng lực sáng tạo phi thường.
2./ Tác phẩm
*Xuất xứ:
- Sáng tác 1938, in trong tập thơ Điên (Đau thương)
- Từ cảm hứng của Hàn Mặc Tử với một cô gái quê ở Vĩ Dạ.
- Tác phẩm chính
+ Thơ: Gái quê (1936), thơ Điên ( 1938)
+ Kịch thơ: Duyên kì ngộ (1939)
+ Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940)
- Nội dung chính:
Thể hiện tình yêu tha thiết cuộc đời trần thế bằng một tình yêu đau đớn
3./ Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
II./ Tìm hiểu văn bản
1./ Khổ 1
* Câu 1: “Sao anh …Thôn Vĩ” ?
Câu hỏi tu từ
- Lời trách nhẹ nhàng và lời mời tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.
- Lời nhà thơ tự trách mình, tự hỏi mình với niềm ao ước được trở về thôn Vĩ.
-“Về chơi”:
Sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình
Nỗi nhớ trong tâm hồn nhà thơ về Vĩ Dạ, nơi có cảnh thôn Vĩ đẹp nhất trong ánh bình minh và đặt biệt có người mà nhà thơ thương mến ở đó.
* Câu 2: “Nhìn nắng…mới lên”
-“Nắng hàng cau”:
Sự quan sát rất tinh tế
Sự hài hòa của ánh nắng vàng rực rỡ trên hàng cau tươi xanh
-“Nắng mới lên”:
Ánh nắng rực rỡ, trong trẻo, tinh khiết lúc bình minh.
Gợi đặc điểm của miền Trung: nắng nhiều và chói chang
* Câu 3: “Vườn ai…như ngọc”
-“Vườn ai mướt quá”:
Tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây
-“Xanh như ngọc”:
Thủ pháp so sánh, gợi hình
Ân tình sâu sắc của tác giả với thiên nhiên, với cuộc sống và đặc biệt với thôn Vĩ – nơi ghi dấu những hình ảnh thật đẹp.
* Câu 4: “Lá trúc…chữ điền”
-“Lá trúc che ngang”:
Sự xuất hiện của người con gái thật kín đáo, tế nhị trước cảnh xinh xắn.
-“Mặt chữ điền”:
Vẻ đẹp của con người ngay thẳng, phúc hậu.
Sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng mà thâm trầm rất Huế.
2./ Khổ 2
* Câu 1: “Gió theo…đường mây”
-“Gió theo gió, mây theo mây”:
Sự chuyển động ngược chiều của gió và mây làm tăng sự trống vắng của không gian.
-“Dòng nước buồn thiu”:
u buồn
-“Hoa bắp lay”:
Sự lay động rất nhẹ.
Với nghệ thuật nhân hóa tác giả đã khắc họa được hình ảnh thật đẹp nhưng cũng thật lạnh lẽo, u buồn. Qua đó thấy được tâm trạng cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời.
* Câu 2: “Dòng nước…bắp lay”
* Câu 3 -4: “Thuyền ai…tối nay?”
Câu hỏi tu từ
Với vẻ đẹp huyền ảo của ánh trăng, tác giả đã thể hiên được vẻ đẹp tiêu biểu của xứ Huế: êm đềm và thơ mộng.
3./ Khổ 3
* Câu 1: “Mơ khách…đường xa”
- Điệp ngữ: “khách đường xa”
Niềm ao ước được gặp lại người xưa và đó còn là lời tâm sự của nhà thơ với chính mình.
sự băn khoăn, lo lắng trong tâm hồn nhà thơ
* Câu 2: “Áo em…không ra”
- “Áo em trắng quá”:
Trinh nguyên, tinh khiết, sang trọng của người nơi xứ Huế.
- “Nhìn không ra”:
Khoảng cách vời vợi, tâm trạng đau nhói của thi nhân trước cái đẹp mà không thể với tới được.
* Câu 3: “Ở đây…nhân ảnh”:
Miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo của thiên nhiên xứ Huế và của nhân vật trữ tình đang mờ mịt xa cách.
* Câu 4: “Ai biết…đậm đà”:
- Đại từ phiếm chỉ, điệp từ “ai” + câu hỏi tu từ
Sự hoài nghi, niềm khao khát tình yêu dù rất mỏng manh, yếu ớt.
Ghi nhớ ( SGK)
Bút tích
I. Tiểu dẫn :
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Trung Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)