Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thạch | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô về dự tiết hội giảng lớp 11A5
Giáo viên thực hiện:
Trần Ngọc Thạch



ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Tiểu dẫn
…“Đêm nay ta khạc hồn ra khỏi miệng
Để cho hồn đỡ bớt nỗi bi thương
Nhưng khốn nỗi xác ta đành câm tiếng,
Hồn đi rồi, không nhập xác thê lương”
( Hồn lìa khỏi xác)
“Tôi dìm hồn xuống một vũng trăng êm
Cho trăng ngập trăng dồn lên tới ngực
Hai chúng tôi lặng yên trong thổn thức” ( Hồn là ai?)”

“Trước không có ai, sau không có ai, HMT như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình”
“Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thược kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kì này, chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử” ( Chế Lan Viên)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Tiểu dẫn
(Sgk)
Hoàng Cúc trong trang phục nữ y tá tình nguyện năm 30 tuổi.
Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ
và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn.
Mộ Hàn Mặc Tử trên đồi Thi Nhân
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
I. Tiểu dẫn
(Sgk)
II. Phân tích
(HÀN MẶC TỬ)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Tiểu dẫn
(Sgk)
II. Phân tích
1. Khổ 1.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
+ Lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà
thơ
+ Lời tự vấn, là ước ao thầm kín của nhà thơ
 Câu thơ là duyên cớ làm sống dậy những kỉ niệm sâu sắc, đẹp, đáng yêu về Vĩ Dạ.
- Cảnh thôn Vĩ ( trong hồi tưởng của nhà thơ)


Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Tiểu dẫn
(Sgk)
II. Phân tích
1. Khổ 1.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
- Cảnh thôn Vĩ ( trong hồi tưởng của nhà thơ)
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
+ “Nắng hàng cau nắng mới lên”
 những hàng cau cao vút, xanh tươi hài hòa trong ánh nắng vàng rực rỡ, tinh khôi
+“Vườn ai mướt quá…”
 như một tiếng reo trầm trồ trước vẻ mượt mà, ỏng ả, tươi tốt, tràn trề nhựa sống của vườn cây
+ “Xanh như ngọc”:
xanh trong suốt và ánh lên như ngọc
 Thiên nhiên tươi mới, trẻ trung đầy sức sống
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Tiểu dẫn
(Sgk)
II. Phân tích
1. Khổ 1.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
- Cảnh thôn Vĩ ( trong hồi tưởng của nhà thơ)
- Con người thôn Vĩ:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
 e ấp, kín đáo, phúc hậu, hiền hòa, đậm chất Huế
 Cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hài hòa với nhau trong một vẻ đẹp dịu dàng kín đáo. Qua đó, thấy được tấm lòng thiết tha của nhà thơ đối với thiên nhiên, con người và cuộc sống.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Tiểu dẫn
II. Phân tích
1. Khổ 1.
2. Khổ 2
- “Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
+ Cảnh thực:
êm đềm, thơ mộng,
+ “Gió theo lối gió, mây đường mây”
 chia lìa, xa cách
+ “Dòng nước buồn thiu”
 lững lờ trôi, buồn hiu hắt
+ “Hoa bắp lay”
 chuyển động rất nhẹ, khẽ khàng
 Cảnh đẹp, êm đềm, thơ mộng nhưng chất chứa nỗi buồn hiu hắt.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
I. Tiểu dẫn
II. Phân tích
1. Khổ 1.
2. Khổ 2
- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
+ Hình ảnh: “sông trăng”, “thuyền chở trăng”…
 cảnh lung linh, huyền ảo, thơ mộng.
+ Câu hỏi tu từ “Có chở trăng về kịp tối nay?”
 khắc khoải chờ đợi, khao khát cháy bỏng của nhà thơ
 Khổ thơ tả cảnh hư ảo, thơ mộng, trữ tình nhưng đượm buồn. Qua đó nhà thơ bộc lộ nỗi khắc khoải chờ đợi, khao khát cháy bỏng đối với con người, cuộc đời.



Nhận xét về sự thay đổi cảnh, tình từ khổ thơ thứ nhất đến khổ thơ thứ 2. Tại sao lại có sự thay đổi đó?

- Cảnh đẹp, xanh tươi, tràn trề nhựa sống;
- Tâm trạng nhà thơ: vui, say mê
- Cảnh vừa thực, vừa mộng, thấm đượm
nỗi buồn
-Tâm trạng nhà thơ: buồn bã, cô đơn,
khắc khoải, chờ đợi
………………..



Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
đã chú ý theo dõi.


Chúc quý thầy cô
và các em sức khỏe



“Mặt em vuông tựa chữ điền
Da em thì trắng áo đen mặc ngoài
Lòng em có đất có trời
Có câu nhân nghĩa có lời thủy chung”
( Ca dao)
” Người ta ham bạc ham tiền
Anh ham khuôn mặt chữ điền của em”
( Ca dao)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)