Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Triệu Phương Thuý |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Dy
Thn
V
D
Hàn Mặc Tử
Đọc – hiểu khái quát
1.Tác giả
* Con người và cuộc đời
Hàn Mặc Tử (1912 -1940), Nguyễn Trọng Trí.
Làng Lệ Mĩ, Võ Xá, Phong Lộc, Đồng Hới (Quảng Bình) trong gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, ở với mẹ ở Quy Nhơn.
Học trung học ở Huế, làm ở Bình Định, vào Sài Gòn làm báo.
Năm 1936, mắc bệnh bệnh phong, về ở hẳn Quy Nhơn và mất tại nhà thương Quy Hòa.
Hàn Mặc Tử - một đời thơ bất hạnh
*. Sự nghiệp văn chương.
- Làm thơ từ 14, 15 tuổi, bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh…
Có sức sáng tạo mạnh mẽ, dồi dào nhất trong phong trào thơ Mới.
Các tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên (1939), Chơi giữa mùa trăng (1940)...
=>Cuộc đời bất hạnh nhưng thiết tha, khát khao hướng về cuộc sống, tình đời.
Một số tác phẩm thơ
“ Tôi đã sống mãnh liệt, sống đầy đủ. Sống bằng tim, bằng phổi, bằng lệ, bằng máu, bằng hồn. Tôi đã phát mọi cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn, hờn, giận đến gần đứt sự sống”
( Tựa Thơ Hàn Mặc Tử)
“ Tôi xin hứa hẹn với các người rằng. Mai sau, những cái tầm thường mực thước kia sẽ biến tan đi và còn lại cái thời kì này chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử” (Chế Lan Viên)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Rút từ tập Thơ Điên (Đau thương), 1938.
- Hoàn cảnh ra đời: được gợi cảm hứng từ mối tình của HMT với một cô gái vốn ở Vĩ Dạ.
3. Thôn Vĩ Dạ
- Nằm ở ngoại vi thành phố Huế, có phong cảnh vườn tược rất xinh xắn, nên thơ.
II. Đọc – hiểu chi tiết
Đây thôn Vĩ Dạ
Sao anh không về chơi Thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
1. Khổ 1:
Mở đầu bài thơ là câu hỏi dựng tình thế:
Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái
Vừa là câu hỏi
Vừa là lời trách nhẹ nhàng
Lời mời mọc ân cần tha thiết
Lời của cô gái xứ Huế nói với nhà thơ
Tự vấn lòng mình, tự trách mình
Lời của tác giả vang lên hỏi lòng mình
Câu hỏi là cái cớ đưa nhà thơ về với thôn Vĩ trong hoài niệm, hồi tưởng
* Cảnh bình minh thôn Vĩ trong trẻo, tinh khiết:
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
- Nắng hàng cau: cây đón được ánh nắng đầu tiên trong trẻo, tinh khôi
- Nắng mới lên: ánh nắng đầu tiên của một ngày, tinh khiết
- Điệp từ “nắng”
- Động từ “nhìn” đặt ở đầu câu thơ
Ánh nắng có sức lan tỏa, ấm áp và chuyển động theo cái nhìn của con người.
Ánh nắng đang lấp lóa trên những ngọn cau còn lấp lóa sương đêm. Đó là vẻ đẹp tinh khôi, rất riêng của thôn Vĩ.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt quá: sự trầm trồ, say đắm trước vẻ đẹp mượt mà, một màu xanh mỡ màng, non tơ, óng ả, tràn đầy sức sống.
+ Xanh như ngọc: những lá cây xanh khi gặp ánh sáng của nắng mới, của sương đêm long lanh -> ánh lên lấp lánh như ngọc
Cảnh thôn Vĩ đẹp, trong trẻo, tinh khiết, thánh thiện cho thấy khát khao trở về thôn Vĩ của nhà thơ.
* Con người thôn Vĩ trong vẻ đẹp hài hòa với thiên nhiên
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
+ mặt chữ điền:
Khuôn mặt của người phụ nữ phúc hậu, thuần phác.
+ che ngang:
Vẻ e ấp, kín đáo
+ Lá trúc:
Vẻ thanh mảnh, quý phái
Thiên nhiên và con người hài hòa trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng
-> Sự tinh tế, gợi thần thái thôn vĩ, cảnh xinh xắn, người phúc hậu
Từ những vẻ đẹp trong các hình ảnh
Nắng
Vườn tược
Con người
Hoài niệm thôn Vĩ
Bức tranh mang vẻ đẹp vừa trần thế vừa thánh thiện của cảnh và người thôn Vĩ
Tình cảm yêu mến cuộc sống, yêu đời, niềm hi vọng, khát khao tình yêu, hạnh phúc của thi nhân
Thn
V
D
Hàn Mặc Tử
Đọc – hiểu khái quát
1.Tác giả
* Con người và cuộc đời
Hàn Mặc Tử (1912 -1940), Nguyễn Trọng Trí.
Làng Lệ Mĩ, Võ Xá, Phong Lộc, Đồng Hới (Quảng Bình) trong gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, ở với mẹ ở Quy Nhơn.
Học trung học ở Huế, làm ở Bình Định, vào Sài Gòn làm báo.
Năm 1936, mắc bệnh bệnh phong, về ở hẳn Quy Nhơn và mất tại nhà thương Quy Hòa.
Hàn Mặc Tử - một đời thơ bất hạnh
*. Sự nghiệp văn chương.
- Làm thơ từ 14, 15 tuổi, bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh…
Có sức sáng tạo mạnh mẽ, dồi dào nhất trong phong trào thơ Mới.
Các tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên (1939), Chơi giữa mùa trăng (1940)...
=>Cuộc đời bất hạnh nhưng thiết tha, khát khao hướng về cuộc sống, tình đời.
Một số tác phẩm thơ
“ Tôi đã sống mãnh liệt, sống đầy đủ. Sống bằng tim, bằng phổi, bằng lệ, bằng máu, bằng hồn. Tôi đã phát mọi cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn, hờn, giận đến gần đứt sự sống”
( Tựa Thơ Hàn Mặc Tử)
“ Tôi xin hứa hẹn với các người rằng. Mai sau, những cái tầm thường mực thước kia sẽ biến tan đi và còn lại cái thời kì này chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử” (Chế Lan Viên)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Rút từ tập Thơ Điên (Đau thương), 1938.
- Hoàn cảnh ra đời: được gợi cảm hứng từ mối tình của HMT với một cô gái vốn ở Vĩ Dạ.
3. Thôn Vĩ Dạ
- Nằm ở ngoại vi thành phố Huế, có phong cảnh vườn tược rất xinh xắn, nên thơ.
II. Đọc – hiểu chi tiết
Đây thôn Vĩ Dạ
Sao anh không về chơi Thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
1. Khổ 1:
Mở đầu bài thơ là câu hỏi dựng tình thế:
Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái
Vừa là câu hỏi
Vừa là lời trách nhẹ nhàng
Lời mời mọc ân cần tha thiết
Lời của cô gái xứ Huế nói với nhà thơ
Tự vấn lòng mình, tự trách mình
Lời của tác giả vang lên hỏi lòng mình
Câu hỏi là cái cớ đưa nhà thơ về với thôn Vĩ trong hoài niệm, hồi tưởng
* Cảnh bình minh thôn Vĩ trong trẻo, tinh khiết:
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
- Nắng hàng cau: cây đón được ánh nắng đầu tiên trong trẻo, tinh khôi
- Nắng mới lên: ánh nắng đầu tiên của một ngày, tinh khiết
- Điệp từ “nắng”
- Động từ “nhìn” đặt ở đầu câu thơ
Ánh nắng có sức lan tỏa, ấm áp và chuyển động theo cái nhìn của con người.
Ánh nắng đang lấp lóa trên những ngọn cau còn lấp lóa sương đêm. Đó là vẻ đẹp tinh khôi, rất riêng của thôn Vĩ.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt quá: sự trầm trồ, say đắm trước vẻ đẹp mượt mà, một màu xanh mỡ màng, non tơ, óng ả, tràn đầy sức sống.
+ Xanh như ngọc: những lá cây xanh khi gặp ánh sáng của nắng mới, của sương đêm long lanh -> ánh lên lấp lánh như ngọc
Cảnh thôn Vĩ đẹp, trong trẻo, tinh khiết, thánh thiện cho thấy khát khao trở về thôn Vĩ của nhà thơ.
* Con người thôn Vĩ trong vẻ đẹp hài hòa với thiên nhiên
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
+ mặt chữ điền:
Khuôn mặt của người phụ nữ phúc hậu, thuần phác.
+ che ngang:
Vẻ e ấp, kín đáo
+ Lá trúc:
Vẻ thanh mảnh, quý phái
Thiên nhiên và con người hài hòa trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng
-> Sự tinh tế, gợi thần thái thôn vĩ, cảnh xinh xắn, người phúc hậu
Từ những vẻ đẹp trong các hình ảnh
Nắng
Vườn tược
Con người
Hoài niệm thôn Vĩ
Bức tranh mang vẻ đẹp vừa trần thế vừa thánh thiện của cảnh và người thôn Vĩ
Tình cảm yêu mến cuộc sống, yêu đời, niềm hi vọng, khát khao tình yêu, hạnh phúc của thi nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Phương Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)