Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Trương Thị Hồng Cúc |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
HÀN MẶC TỬ
CẢNH VÀ NGƯỜI
XỨ HUẾ
Giữ chút gì rất Huế đi em
Nét duyên là trời đất giao hòa
Dẫu xa, một mai anh gặp lại
Vẫn được nhìn em say lá hoa
Giữ chút gì rất Huế hiền ngoan
Xin em chớ cắt mái tóc thề
Để cho gió thổi bay suối tóc
Và mùa đông ấm đôi vai gầy
Giữ chút gì rất Huế trang đài
Nón nghiêng, bóng nắng dáng thơ ngây
Gặp anh nón hỡi đừng nghiêng xuống
Cho anh trông mắt ngọc mày ngài
Em đi gót nhẹ xanh hồn cỏ - Và hơi thở mềm sương khói bay
“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Namvới cái đuôi chói loà rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên)
CHÀNG THI SĨ KHÁT KHAO
CÁI TỘT CÙNG
MỘT TIẾNG THƠ BÍ ẨN,
MỘT ĐỜI THƠ BẤT HẠNH
MỘT QUAN NIỆM KHÁC LẠ,
MỘT CHÍ HƯỚNG PHI THƯỜNG
“THI SĨ
CỦA
ĐẠO QUÂN THÁNH GIÁ”
VỚI
“TIẾNG THƠ CẦU NGUYỆN”
Cuộc đời và thân phận thơ Hàn Mặc Tử gắn chặt chẽ với dải đất miền Trung khắc nghiệt, đói nghèo và rất nhiều thi sĩ – Là miền đất đối cực, miền Trung đã hoài thai nên Hàn Mặc Tử.
Trời xanh và cát trắng, tươi đẹp và khổ nghèo, thanh cao và dữ dội, ngọt bùi và cay đắng, tài hoa và bất hạnh…những đối cực miền Trung đã va xiết theo một quy luật huyền bí nào đó mà nhào nặn nên một cốt cách thơ […]
Sống miền Trung, chết miền Trung. Đau thương ở miền Trung, sáng tạo tại miền Trung. Nằm trọn trong khúc ruột dằng dặc miền Trung, phải chăng là số kiếp tiền định của Hàn Mặc Tử?
MỘT TIẾNG THƠ BÍ ẨN,
MỘT ĐỜI THƠ BẤT HẠNH
MỘT QUAN NIỆM KHÁC LẠ, MỘT CHÍ HƯỚNG PHI THƯỜNG
Không chỉ biết ném mình vào cuộc sáng tạo triền miên mài miệt, Hàn Mặc Tử còn luôn trăn trở về con đường nghệ thuật của chính mình…
Thi sĩ họ Hàn “Nguyện suốt đời đi tìm sự lạ”, đi theo “tiếng gọi ở chốn xa xăm, thiêng liêng và huyền bí làm rung động cõi lòng”.
Như thế, đối với Hàn Mặc Tử, một thi sĩ chân chính phải là kẻ mang trong mình niềm khát khao vô giới hạn, người say mê cái lạ, săn tìm cái lạ, tựu trung đều hướng đến cái tột cùng.
Thơ là “một tiếng kêu rên thảm thiết của một linh hồn thương nhớ”; “là sự ham muốn vô biên những nguồn khoái lạc trong trắng của một cõi trời cách biệt”
Người làm thơ là “người khách lạ đi giữa nguồn trong trẻo”
Tôi làm thơ nghĩa là “tôi nhấn một cung đàn, bấm một đường tơ, rung rinh một làn ánh sáng”
QUAN NIỆM CỦA HÀN MẶC TỬ VỀ
thơ, người làm thơ và việc làm thơ:
Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
"Hôm nay có một nửa trăng thôi
Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi
Ta nhớ mình xa thương đứt ruột
Gió làm nên tội buổi chia phôi … "
Sống trong dự cảm khôn nguôi về thời khắc chia lìa, Hàn thường tự đẩy mình đến điểm chót cùng của tuyệt vọng để nuối đời, níu đời. Kết tinh từ nguồn thơ lạ lùng đó, Đây thôn Vĩ Dạ là lời tỏ tình với cuộc đời của một niềm đau thương, một tình yêu tuyệt vọng.
“Mắt mờ lệ ở sau hàng chữ gấm”
NIỀM YÊU LÀ MỘT NÕI ĐAU, MỖI VẺ ĐẸP LÀ MỘT SỰ TUYỆT VỌNG.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Ở khổ thứ hai, mạch cảm xúc của nhà thơ bỗng chuyển đột ngột, cũng là Vĩ Dạ nhưng như một thế giới hoàn toàn khác – buồn vắng đến sợ, buồn từ nhịp thơ đến hình ảnh thơ... từ niềm vui trong sáng tâm trạng tác giả đã đột ngột chuyển sang nỗi phấp phỏng, lo âu…
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Ca sĩ VÂN KHÁNH
HÀN MẶC TỬ
CẢNH VÀ NGƯỜI
XỨ HUẾ
Giữ chút gì rất Huế đi em
Nét duyên là trời đất giao hòa
Dẫu xa, một mai anh gặp lại
Vẫn được nhìn em say lá hoa
Giữ chút gì rất Huế hiền ngoan
Xin em chớ cắt mái tóc thề
Để cho gió thổi bay suối tóc
Và mùa đông ấm đôi vai gầy
Giữ chút gì rất Huế trang đài
Nón nghiêng, bóng nắng dáng thơ ngây
Gặp anh nón hỡi đừng nghiêng xuống
Cho anh trông mắt ngọc mày ngài
Em đi gót nhẹ xanh hồn cỏ - Và hơi thở mềm sương khói bay
“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Namvới cái đuôi chói loà rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên)
CHÀNG THI SĨ KHÁT KHAO
CÁI TỘT CÙNG
MỘT TIẾNG THƠ BÍ ẨN,
MỘT ĐỜI THƠ BẤT HẠNH
MỘT QUAN NIỆM KHÁC LẠ,
MỘT CHÍ HƯỚNG PHI THƯỜNG
“THI SĨ
CỦA
ĐẠO QUÂN THÁNH GIÁ”
VỚI
“TIẾNG THƠ CẦU NGUYỆN”
Cuộc đời và thân phận thơ Hàn Mặc Tử gắn chặt chẽ với dải đất miền Trung khắc nghiệt, đói nghèo và rất nhiều thi sĩ – Là miền đất đối cực, miền Trung đã hoài thai nên Hàn Mặc Tử.
Trời xanh và cát trắng, tươi đẹp và khổ nghèo, thanh cao và dữ dội, ngọt bùi và cay đắng, tài hoa và bất hạnh…những đối cực miền Trung đã va xiết theo một quy luật huyền bí nào đó mà nhào nặn nên một cốt cách thơ […]
Sống miền Trung, chết miền Trung. Đau thương ở miền Trung, sáng tạo tại miền Trung. Nằm trọn trong khúc ruột dằng dặc miền Trung, phải chăng là số kiếp tiền định của Hàn Mặc Tử?
MỘT TIẾNG THƠ BÍ ẨN,
MỘT ĐỜI THƠ BẤT HẠNH
MỘT QUAN NIỆM KHÁC LẠ, MỘT CHÍ HƯỚNG PHI THƯỜNG
Không chỉ biết ném mình vào cuộc sáng tạo triền miên mài miệt, Hàn Mặc Tử còn luôn trăn trở về con đường nghệ thuật của chính mình…
Thi sĩ họ Hàn “Nguyện suốt đời đi tìm sự lạ”, đi theo “tiếng gọi ở chốn xa xăm, thiêng liêng và huyền bí làm rung động cõi lòng”.
Như thế, đối với Hàn Mặc Tử, một thi sĩ chân chính phải là kẻ mang trong mình niềm khát khao vô giới hạn, người say mê cái lạ, săn tìm cái lạ, tựu trung đều hướng đến cái tột cùng.
Thơ là “một tiếng kêu rên thảm thiết của một linh hồn thương nhớ”; “là sự ham muốn vô biên những nguồn khoái lạc trong trắng của một cõi trời cách biệt”
Người làm thơ là “người khách lạ đi giữa nguồn trong trẻo”
Tôi làm thơ nghĩa là “tôi nhấn một cung đàn, bấm một đường tơ, rung rinh một làn ánh sáng”
QUAN NIỆM CỦA HÀN MẶC TỬ VỀ
thơ, người làm thơ và việc làm thơ:
Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
"Hôm nay có một nửa trăng thôi
Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi
Ta nhớ mình xa thương đứt ruột
Gió làm nên tội buổi chia phôi … "
Sống trong dự cảm khôn nguôi về thời khắc chia lìa, Hàn thường tự đẩy mình đến điểm chót cùng của tuyệt vọng để nuối đời, níu đời. Kết tinh từ nguồn thơ lạ lùng đó, Đây thôn Vĩ Dạ là lời tỏ tình với cuộc đời của một niềm đau thương, một tình yêu tuyệt vọng.
“Mắt mờ lệ ở sau hàng chữ gấm”
NIỀM YÊU LÀ MỘT NÕI ĐAU, MỖI VẺ ĐẸP LÀ MỘT SỰ TUYỆT VỌNG.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Ở khổ thứ hai, mạch cảm xúc của nhà thơ bỗng chuyển đột ngột, cũng là Vĩ Dạ nhưng như một thế giới hoàn toàn khác – buồn vắng đến sợ, buồn từ nhịp thơ đến hình ảnh thơ... từ niềm vui trong sáng tâm trạng tác giả đã đột ngột chuyển sang nỗi phấp phỏng, lo âu…
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Ca sĩ VÂN KHÁNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Hồng Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)