Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Lâm Thị Nô En | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


đón chào các thầy cô giáo
Đến thăm lớp !
Đây thôn Vĩ Dạ
- Hàn Mặc Tử -
Người dạy: Nguyễn Phong Lan
I. Tiểu dẫn:
1.Tác giả:
1912 - 1940
Làm thơ từ 16 tuổi, từng có bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh.
Nam 1940 mất trong đau đớn và cô đơn.
Cuộc đời bất hạnh .
- Gái quê - 1936
Thơ điên- 1938
Tác phẩm:
3. Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ"(In trong "Thơ điên")
- Có hoàn cảnh ra đời đặc biệt:
+ Đã biết mình mắc bệnh phong, sống cách biệt ở Quy Nhơn; Đau đớn cả thân xác và tâm hồn.
+ Nhận được bưu thiếp của Hoàng Cúc hỏi thăm - Vệt nối với cuộc đời
- Nội dung: Thể hiện rõ nhất lòng yêu cuộc sống và con người.
II.Phân tích bài thơ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
1. Khổ một:
Hình thức câu hỏi
6/7 chữ là thanh bằng.
Câu thơ trở nên xao xuyến với bao thông điệp

Trách cứ.
Hờn giận .
Mời mọc,níu gọi.
- Từ "Về"
Vĩ Dạ thân thuộc nhưng là thế giới đã thuộc về quá khứ.
Vĩ Dạ không chỉ là bức tranh ngoại giới mà còn hàm chứa tâm trạng.
về
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
1. Ba câu tiếp theo: Bức tranh Vĩ Dạ
Vĩ Dạ đẹp vẻ đẹp hài hoà
+ Sự hài hoà của thiên nhiên
"Nắng mới"- Tinh khôi, ấm áp
"Mướt quá" - Nõn nà, óng chuốt.
"Xanh như ngọc"(Lọc qua sắc nắng)
Tả xanh nhưng hướng đến sự trong sáng
nắng
nắng mới
mướt quá
xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
+ Sự hài hoà của thiên nhiên và con người:
Đường nét thanh tao
Phúc hậu.
Vẻ đẹp có chiều sâu linh hồn
Phải yêu và gắn bó tha thiết với Huế, với Vĩ Dạ mới cảm nhận được.
Câu 4:
Lá trúc
mặt chữ điền
Trở về với thế giới đẹp đẽ trong quá khứ nhưng với hiện tại thế giới ấy lại đầy khoảng cách.
Đặt vào hoàn cảnh ra đời, bức tranh vẫn có âm điệu buồn sâu lắng:
+ Thôn Vĩ với Tử
Xa cách về không gian
Xa cách về thời gian
Vĩ Dạ càng đẹp
Tử càng nuối tiếc, mặc cảm, cô đơn.
+ "Vườn ai"
Xa vắng của một miền kí ức.
Khổ một: Là sự khắc khoải về thế giới trong kí ức.
Gió theo lối giómây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay.
2. Khổ hai:
ấn tượng với người đọc là thiên nhiên đứt gãy và ly tán.
Cái lắc đầu của cảnh vật chối từ sự kiếm tìm nơi nương tựa của Hàn Mặc Tử.
Hai câu đầu:
Cảnh đặc trưng của xứ Huế, trầm mặc và u buồn
II.Phân tích bài thơ:
1. Khổ một: Sự khắc khoải về thế giới trong kí ức
Hai câu sau của khổ hai:
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
- Mở ra một thế giới thơ mộng: Trăng, Sông trăng, thuyền chở trăng:
Mặc tử tìm đến một cõi khác để hóa giải nỗi buồn đau và cô đơn.

Giọng điệu:
Như vậy thế giới này cũng đầy khoảng cách
- "Thuyền ai": Nhấn mạnh khoảng cách vời vợi này.
Hy vọng
Phấp phỏng
kịp
Tuyệt vọng
Khổ hai: Là sự khắc khoải về một thế giới siêu thoát.

3. Khổ ba:
Câu 1:
"Mơ khách đường xa, khách đường xa"



Câu thơ như một tiếng gọi cuống quít, bất lực; tiếng bước chân gấp gáp, hoảng hốt của thi nhân.
2. Khổ hai: Sự khắc khoải về một thế giới siêu thoát
II.Phân tích bài thơ:
1. Khổ một: Sự khắc khoải về thế giới trong kí ức
- Điệp ngữ.
- "Mơ" đứng đầu câu như một nốt nhấn.
khách đường xa
khách đường xa

Câu 2: áo em trắng quá nhìn không ra.

"Trắng quá" Vẻ đẹp tơí mức tuyệt đỉnh.
Nhưng càng đẹp thì vẻ đẹp ấy lại càng xa vời.
Sau những khắc khoải về cõi thiên giới, tâm hồn của Mặc Tử không rời khỏi trần thế mà vẫn níu chặt lấy cuộc đời.
"Khách đường xa" giờ đây hiện diện cụ thể trong hình ảnh Em.
3. Khổ ba:
trắng quá
3, Khổ 3: 2 câu kết:
"ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?"
-Vẽ ra 2 thế giới đối lập
Nơi MặcTử bị bệnh - thế giới bị đoạ đày.
Thế giới của tình người, đẹp mà xa cách.
Câu hỏi, hai đại từ "ai"
Có phấp phỏng, hoài nghi.
Có ngậm ngùi đau đớn.
ở đây
Ai
tình ai
Cô đơn trong mất mát là nỗi sợ hãi lớn nhất của con người.
Để thắng vượt nỗi cô đơn, Tử đã nối mình với thế giới cuộc đời bằng hi vọng và khát khao mãnh liệt tình người.
Thiên đường đích thực của Mặc Tử chính là thế giới tình người.
Khổ ba: Là sự khắc khoải về thế giới tình người.
Khổ hai: Là sự khắc khoải về thế giới siêu thoát.
Khổ một: Là sự khắc khoải về thế giới trong kí ức.
Vậy
Khắc khoải hướng về thế giới của những ký ức
Khắc khoải một thế giới siêu thoát
Khoảng cách vời vợi
Khắc khoải hướng về tình người, tình đời
Sự chọn lựa cuối cùng
Tử đã tìm đến một nơi nương náu cho hồn mình, cho nỗi đau thân xác và nỗi đau của trái tim - Tình người.
5/12 câu thơ là câu hỏi, đặc biệt nhưng câu hỏi "Vườn ai, thuyền ai, tỡnh ai" đã thể hiên:
A, Sự hy vọng và trông đợi tinh người.
B. Nỗi tuyệt vọng vỡ xa cách.
C. Khát khao được đối thoại.
D. Cả A,B,C.
Như vậy, bài thơ không chỉ thể hiện khao khát tình người mà còn thể hiện khao khát được đối thoại để lấp đầy nỗi cô đơn.
Câu 1: Hãy nhận xét về từ ngữ và hình ảnh của bài thơ ?
Câu 2: Bài thơ có hai khao khát đó là gì ?
Câu 4: Bài học ấy làm nên giá trị gì cho bài thơ ?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 3: Bài học rút ra từ bài thơ này là gì ?
4
1
3
2
1
2
3
5
4
Tổng kết:
Thế giới hình ảnh đẹp, mang linh hồn tạo vật.
Từ ngữ giàu sức biểu cảm.
- Về nghệ thuật
Bài thơ thể hiện hai khao khát:
Khao khát tỡnh người.
Khao khát được đối thoại.


Thế giới hình ảnh đẹp, mang linh hồn tạo vật.
Từ ngữ giàu sức biểu cảm.
- Về nghệ thuật
- Về nội dung
Bức tranh xứ Huế đẹp và thơ mộng
Bài thơ thể hiện hai khao khát:
Khao khát tỡnh người.
Khao khát được đối thoại.
Bài học về tỡnh yêu cuộc sống.

Thế giới hình ảnh đẹp, mang linh hồn tạo vật.
Từ ngữ giàu sức biểu cảm.
- Về nghệ thuật
- Về nội dung
Bức tranh xứ Huế đẹp và thơ mộng
Bài thơ thể hiện hai khao khát:
Khao khát tỡnh người.
Khao khát được đối thoại.
Bài học về tỡnh yêu cuộc sống.

Thế giới hình ảnh đẹp, mang linh hồn tạo vật.
Từ ngữ giàu sức biểu cảm.
- Về nghệ thuật
- Về nội dung
Bức tranh xứ Huế đẹp và thơ mộng
Giá trị nhân sinh sâu sắc
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo Đến thăm lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Thị Nô En
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)