Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chương trình môn ngữ văn 11 (112 tiết)
Tiếng Việt
(14 tiết)
Văn học
(50tiết)
Làm văn
(32 tiết)
Văn học Việt Nam
(43 tiết)
Văn học nước ngoài
(7 tiết)
Đây thôn Vĩ Dạ
(1 tiết)
Ôn tập và kiểm tra
(16 tiết)
Các văn bản khác
(42 tiết)
Môn học: NGữ VĂN
Tên bài: đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Thời gian thực hiện: 45 phút
Thể loại bài giảng: Lý thuyết.
Đối tượng học sinh: Hệ Trung cấp nghề.
A/ mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
+ Giúp HS : Cảm nhận được bức tranh phong cảnh-tâm cảnh thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình đơn phương, vô vọng và cũng là tấm lòng thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống, con người.
+ Thấy được sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của tác giả.
2/ Rèn kĩ năng:
+ Đọc diễn cảm.
+ Củng cố phương pháp phân tích thơ trữ tình.
3/ Tư tưởng:
Giáo dục và hướng các em tới những tình cảm trong sáng, cao đẹp như tình yêu thiên nhiên tha thiết, lòng yêu cuộc sống và con người.
Phương án bài giảng
B/ Nội dung bài giảng:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc tác phẩm
4. Bố cục
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Khổ thơ 1
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
C/ Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Phấn, bảng.
- Máy tính, máy chiếu Projector.
- Sách giáo khoa và giáo án.
D/ phương pháp dạy học:
Sử dụng phối hợp các phương pháp:
- Thuyết trình.
- Đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố.
- Thảo luận nhóm.
E/ ý đồ sư phạm:
Bằng cách phối hợp các phương tiện và phương pháp dạy học với quan điểm: lấy học sinh làm trung tâm từ đó phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
F/ tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Văn Dương, Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 11, NXB Hà Nội.
- Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục
- Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2005
G/ tiến trình bài giảng:
Thực hiện theo giáo án.
chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
năm học 2009 -2010
Giáo viên: nguyễn thị toàn
trung tâm gdtx & khcb
đây thôn vĩ dạ
Tiết 85
(Hàn Mặc Tử)
- Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí.
- Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.
- Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn.
I. Tìm hiểu chung:
Hàn Mặc Tử
1. Tác giả:
*/ Cuộc đời:
- Nổi tiếng là thần đồng thơ từ năm 14 - 15 tuổi.
- Học ở Huế sau đó làm công chức Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo.
- Năm 1936, mắc bệnh phong, ông về Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà (1940).
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Sáng tác với các bút danh Lệ Thanh, Phong Trần, Minh Duệ Thị.
I. Tìm hiểu chung:
Hàn Mặc Tử
1. Tác giả:
*/ Cuộc đời:
*/ Sự nghiệp:
- Các tác phẩm chính: Gái quê (1936); Thơ Điên (1938); kịch thơ: Xuân như ý; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ (1939); Chơi giữa mùa trăng (1940).
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Diện mạo thơ Hàn Mặc Tử: Phức tạp và đầy bí ẩn, luôn chất chứa một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
một số tư liệu
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ NẰM TRỊ BỆNH
căn phòng nơi hàn mặc tử trút hơi thở cuối cùng
đường lên mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
- Trích từ tập Thơ điên - Đau thương (1938).
2. Tác phẩm:
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Khổ 3: Tâm sự của tác giả
4. Bố cục
Ba phần:
- Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh
- Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ trong đêm trăng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hoàng Thị Kim Cúc
3. Đọc tác phẩm
- Được gợi cảm hứng từ tấm bưu ảnh về phong cảnh
Huế do Hoàng Thị Kim Cúc tặng.
Đọc: giọng nhẹ nhàng tình cảm, lúc hân hoan bồi hồi,
lúc sâu lắng trầm ngâm, lúc trách móc nghi ngờ. Chú
ý các câu hỏi tu từ.
Mạch cảm xúc của bài thơ được mở đầu bằng một câu thơ như thế nào ?
- Câu hỏi tu từ: Vừa trách móc vừa như lời mời tha thiết
Tác giả tự phân thân
Lời của cô gái thôn Vĩ Dạ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1:
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
*/ Câu thơ mở đầu
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Có thể hiểu:
Em hiểu đó là lời của ai?
+ Nắng hàng cau vẻ đẹp trong trẻo tinh khiết.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
*/ Ba câu tiếp theo
Cảnh vườn thôn Vĩ Dạ được hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào ?
+ "Xanh như ngọc": Tán cây xanh mướt, mượt mà sắc xanh trong sáng
vẻ đẹp cao quý.
+ "Mướt": Sự tươi non, sạch sẽ, láng bóng, mỡ màng.
+ Nắng hàng cau
+ Vườn ai mướt quá
+ Xanh như ngọc
Cảnh Vườn thôn Vĩ Dạ được hiện
lên qua những hình ảnh chi tiết:
Em thích câu thơ nào nhất trong khổ thơ 1?
Hãy nêu cảm nhận của em về những câu thơ mà em yêu thích?
- Những hình ảnh đẹp của cảnh thôn Vĩ lúc bình minh:
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
*/ Ba câu tiếp theo
Cảnh thôn Vĩ Dạ còn có một hình ảnh rất đẹp nữa,
đó là hình ảnh nào ?
Vẻ đẹp sinh động hài hoà, cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hoà trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.
- "Khuôn mặt chữ điền": Khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu.
Em có nhận xét gì về bức tranh thôn Vĩ?
Tại sao khuôn mặt chữ điền không được hiện rõ
mà lại ẩn hiện sau lá trúc?
Sự e thẹn, dịu dàng, kín đáo.
- Hình ảnh gió - mây: Gợi sự chia lìa tan tác.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
2. Khổ thơ 2:
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay.
Hình ảnh gió và mây gợi cho em cảm xúc gì?
Tâm trạng buồn cô đơn, trống vắng.
Qua đó em hiểu tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
- Nghệ thuật nhân hoá: "Dòng nước buồn thiu".
- "Buồn thiu": Nỗi buồn vô vọng.
Trong khổ thơ 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Em hiểu thế nào là "buồn thiu"?
Động từ "lay": những bông hoa bắp chỉ đung đưa, lay động khe khẽ
Nhịp điệu khoan thai, trầm buồn của xứ Huế.
Động từ "lay" gợi cho em điều gì?
*/ Hai câu thơ đầu
Chữ "kịp" gợi cho ta hình dung về một chủ thể đang chạy đua với thời gian.
Nhà thơ đang mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi vì lúc này ông đang bị bệnh nặng.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
3. Khổ thơ 3:
Nhóm 1
+ Khách đường xa là ai?
+ Điệp từ "Khách đường xa" nói lên điều gì?
+ Màu áo trắng mang ý nghĩa thực hay tưởng tượng?
Nhóm 2
+ Em hiểu đại từ phiếm chỉ "Ai" trong câu thơ cuối như thế nào?
+Câu thơ cuối cùng khép lại bài thơ bộc lộ tâm sự gì của tác giả?
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận nhóm:
+ "Ai" Cô gái thôn Vĩ
Nhà thơ
+ Câu thơ cuối cùng khép lại bài thơ bộc lộ sự hoài nghi và khát khao được trở về với cuộc sống,tình người, tình đời.
+ Khách đường xa là nhà thơ.
+ Điệp từ "Khách đường xa" nhấn mạnh sự xa xôi.
+ Màu áo trắng: tả thực + tưởng tượng tượng trưng
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Tượng trưng cho sự ngăn cách nhà thơ trở về với cuộc sống,
tình người, tình đời.
Nhóm 1
Nhóm 2
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Đại từ phiếm chỉ: "Ai"
Làm sao mà biết được tình cảm của cô gái thôn Vĩ có đậm đà hay không?
Cô gái Huế làm sao mà biết được tình người nhớ thương tha thiết của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Câu thơ thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, khắc khoải của một tâm hồn thiết tha yêu mến cuộc sống và con người trong hoàn cảnh đã nhuốm bi thương, bất hạnh.
1. Nội dung:
Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật:
- Hình ảnh biểu hiện nội tâm.
- Bút pháp gợi tả.
- Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Củng cố, dặn dò
2. Bài thơ được gợi cảm hứng từ đâu?
A. Khung cảnh thơ mộng của thôn Vĩ
Mối tình của nhà thơ với cô gái quê thôn Vĩ Dạ.
C. Tấm bưu thiếp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng nhà thơ.
D. Kí ức của nhà thơ về Huế.
Bài tập trắc nghiệm:
1. "Đây thôn Vĩ Dạ" là bài thơ về:
A. Tình yêu đôi lứa
B. Tình yêu thiên nhiên và con người xứ Huế mộng mơ
Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người.
D. Cả 3 ý trên.
C.
B.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật, các ý chính.
- Soạn bài "Chiều tối" (Mộ) của Hồ Chí Minh
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Ngâm thơ: Thiên Thanh
Tiếng Việt
(14 tiết)
Văn học
(50tiết)
Làm văn
(32 tiết)
Văn học Việt Nam
(43 tiết)
Văn học nước ngoài
(7 tiết)
Đây thôn Vĩ Dạ
(1 tiết)
Ôn tập và kiểm tra
(16 tiết)
Các văn bản khác
(42 tiết)
Môn học: NGữ VĂN
Tên bài: đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Thời gian thực hiện: 45 phút
Thể loại bài giảng: Lý thuyết.
Đối tượng học sinh: Hệ Trung cấp nghề.
A/ mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
+ Giúp HS : Cảm nhận được bức tranh phong cảnh-tâm cảnh thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình đơn phương, vô vọng và cũng là tấm lòng thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống, con người.
+ Thấy được sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của tác giả.
2/ Rèn kĩ năng:
+ Đọc diễn cảm.
+ Củng cố phương pháp phân tích thơ trữ tình.
3/ Tư tưởng:
Giáo dục và hướng các em tới những tình cảm trong sáng, cao đẹp như tình yêu thiên nhiên tha thiết, lòng yêu cuộc sống và con người.
Phương án bài giảng
B/ Nội dung bài giảng:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc tác phẩm
4. Bố cục
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Khổ thơ 1
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
C/ Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Phấn, bảng.
- Máy tính, máy chiếu Projector.
- Sách giáo khoa và giáo án.
D/ phương pháp dạy học:
Sử dụng phối hợp các phương pháp:
- Thuyết trình.
- Đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố.
- Thảo luận nhóm.
E/ ý đồ sư phạm:
Bằng cách phối hợp các phương tiện và phương pháp dạy học với quan điểm: lấy học sinh làm trung tâm từ đó phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
F/ tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Văn Dương, Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 11, NXB Hà Nội.
- Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục
- Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2005
G/ tiến trình bài giảng:
Thực hiện theo giáo án.
chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
năm học 2009 -2010
Giáo viên: nguyễn thị toàn
trung tâm gdtx & khcb
đây thôn vĩ dạ
Tiết 85
(Hàn Mặc Tử)
- Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí.
- Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.
- Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn.
I. Tìm hiểu chung:
Hàn Mặc Tử
1. Tác giả:
*/ Cuộc đời:
- Nổi tiếng là thần đồng thơ từ năm 14 - 15 tuổi.
- Học ở Huế sau đó làm công chức Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo.
- Năm 1936, mắc bệnh phong, ông về Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà (1940).
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Sáng tác với các bút danh Lệ Thanh, Phong Trần, Minh Duệ Thị.
I. Tìm hiểu chung:
Hàn Mặc Tử
1. Tác giả:
*/ Cuộc đời:
*/ Sự nghiệp:
- Các tác phẩm chính: Gái quê (1936); Thơ Điên (1938); kịch thơ: Xuân như ý; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ (1939); Chơi giữa mùa trăng (1940).
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Diện mạo thơ Hàn Mặc Tử: Phức tạp và đầy bí ẩn, luôn chất chứa một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
một số tư liệu
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ NẰM TRỊ BỆNH
căn phòng nơi hàn mặc tử trút hơi thở cuối cùng
đường lên mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
- Trích từ tập Thơ điên - Đau thương (1938).
2. Tác phẩm:
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Khổ 3: Tâm sự của tác giả
4. Bố cục
Ba phần:
- Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh
- Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ trong đêm trăng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hoàng Thị Kim Cúc
3. Đọc tác phẩm
- Được gợi cảm hứng từ tấm bưu ảnh về phong cảnh
Huế do Hoàng Thị Kim Cúc tặng.
Đọc: giọng nhẹ nhàng tình cảm, lúc hân hoan bồi hồi,
lúc sâu lắng trầm ngâm, lúc trách móc nghi ngờ. Chú
ý các câu hỏi tu từ.
Mạch cảm xúc của bài thơ được mở đầu bằng một câu thơ như thế nào ?
- Câu hỏi tu từ: Vừa trách móc vừa như lời mời tha thiết
Tác giả tự phân thân
Lời của cô gái thôn Vĩ Dạ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1:
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
*/ Câu thơ mở đầu
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Có thể hiểu:
Em hiểu đó là lời của ai?
+ Nắng hàng cau vẻ đẹp trong trẻo tinh khiết.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
*/ Ba câu tiếp theo
Cảnh vườn thôn Vĩ Dạ được hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào ?
+ "Xanh như ngọc": Tán cây xanh mướt, mượt mà sắc xanh trong sáng
vẻ đẹp cao quý.
+ "Mướt": Sự tươi non, sạch sẽ, láng bóng, mỡ màng.
+ Nắng hàng cau
+ Vườn ai mướt quá
+ Xanh như ngọc
Cảnh Vườn thôn Vĩ Dạ được hiện
lên qua những hình ảnh chi tiết:
Em thích câu thơ nào nhất trong khổ thơ 1?
Hãy nêu cảm nhận của em về những câu thơ mà em yêu thích?
- Những hình ảnh đẹp của cảnh thôn Vĩ lúc bình minh:
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
*/ Ba câu tiếp theo
Cảnh thôn Vĩ Dạ còn có một hình ảnh rất đẹp nữa,
đó là hình ảnh nào ?
Vẻ đẹp sinh động hài hoà, cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hoà trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.
- "Khuôn mặt chữ điền": Khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu.
Em có nhận xét gì về bức tranh thôn Vĩ?
Tại sao khuôn mặt chữ điền không được hiện rõ
mà lại ẩn hiện sau lá trúc?
Sự e thẹn, dịu dàng, kín đáo.
- Hình ảnh gió - mây: Gợi sự chia lìa tan tác.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
2. Khổ thơ 2:
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay.
Hình ảnh gió và mây gợi cho em cảm xúc gì?
Tâm trạng buồn cô đơn, trống vắng.
Qua đó em hiểu tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
- Nghệ thuật nhân hoá: "Dòng nước buồn thiu".
- "Buồn thiu": Nỗi buồn vô vọng.
Trong khổ thơ 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Em hiểu thế nào là "buồn thiu"?
Động từ "lay": những bông hoa bắp chỉ đung đưa, lay động khe khẽ
Nhịp điệu khoan thai, trầm buồn của xứ Huế.
Động từ "lay" gợi cho em điều gì?
*/ Hai câu thơ đầu
Chữ "kịp" gợi cho ta hình dung về một chủ thể đang chạy đua với thời gian.
Nhà thơ đang mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi vì lúc này ông đang bị bệnh nặng.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
3. Khổ thơ 3:
Nhóm 1
+ Khách đường xa là ai?
+ Điệp từ "Khách đường xa" nói lên điều gì?
+ Màu áo trắng mang ý nghĩa thực hay tưởng tượng?
Nhóm 2
+ Em hiểu đại từ phiếm chỉ "Ai" trong câu thơ cuối như thế nào?
+Câu thơ cuối cùng khép lại bài thơ bộc lộ tâm sự gì của tác giả?
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận nhóm:
+ "Ai" Cô gái thôn Vĩ
Nhà thơ
+ Câu thơ cuối cùng khép lại bài thơ bộc lộ sự hoài nghi và khát khao được trở về với cuộc sống,tình người, tình đời.
+ Khách đường xa là nhà thơ.
+ Điệp từ "Khách đường xa" nhấn mạnh sự xa xôi.
+ Màu áo trắng: tả thực + tưởng tượng tượng trưng
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Tượng trưng cho sự ngăn cách nhà thơ trở về với cuộc sống,
tình người, tình đời.
Nhóm 1
Nhóm 2
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
- Đại từ phiếm chỉ: "Ai"
Làm sao mà biết được tình cảm của cô gái thôn Vĩ có đậm đà hay không?
Cô gái Huế làm sao mà biết được tình người nhớ thương tha thiết của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Câu thơ thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, khắc khoải của một tâm hồn thiết tha yêu mến cuộc sống và con người trong hoàn cảnh đã nhuốm bi thương, bất hạnh.
1. Nội dung:
Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật:
- Hình ảnh biểu hiện nội tâm.
- Bút pháp gợi tả.
- Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Củng cố, dặn dò
2. Bài thơ được gợi cảm hứng từ đâu?
A. Khung cảnh thơ mộng của thôn Vĩ
Mối tình của nhà thơ với cô gái quê thôn Vĩ Dạ.
C. Tấm bưu thiếp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng nhà thơ.
D. Kí ức của nhà thơ về Huế.
Bài tập trắc nghiệm:
1. "Đây thôn Vĩ Dạ" là bài thơ về:
A. Tình yêu đôi lứa
B. Tình yêu thiên nhiên và con người xứ Huế mộng mơ
Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người.
D. Cả 3 ý trên.
C.
B.
đây thôn vĩ dạ
(Hàn Mặc Tử)
Tiết 85
Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật, các ý chính.
- Soạn bài "Chiều tối" (Mộ) của Hồ Chí Minh
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Ngâm thơ: Thiên Thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)