Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Đào Thị Thanh Mai |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh
là Nguyễn Trọng Trí.
- Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.
- Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
*/ Cuộc đời:
- Nổi tiếng là thần đồng thơ từ năm 14 - 15 tuổi.
- Học ở Huế sau đó làm công chức Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo.
- Năm 1936, mắc bệnh phong, ông về Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà (1940).
- Sáng tác với các bút danh Lệ Thanh, Phong Trần, Minh Duệ Thị.
*/ Sự nghiệp:
Các tác phẩm chính:
+ Gái quê (1936)
+ Thơ Điên (1938)
+ Kịch thơ: Xuân như ý; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ (1939)
+Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940).
- Diện mạo thơ Hàn Mặc Tử: Phức tạp và đầy bí ẩn, luôn chất chứa một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
- Nội dung chính:
Thể hiện tình yêu tha thiết cuộc đời trần thế bằng một tình yêu đau đớn
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ NẰM TRỊ BỆNH
căn phòng nơi hàn mặc tử trút hơi thở cuối cùng
đường lên mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
- Trích từ tập Thơ điên - Đau thương (1938).
2. Tác phẩm:
3. Đọc tác phẩm
- Được gợi cảm hứng từ tấm bưu ảnh về phong cảnh Huế do Hoàng Thị Kim Cúc tặng.
(Lúc này Hàn Mặc Tử đã bị bệnh nặng và phải sống cách ly với mọi người)
Đọc: giọng nhẹ nhàng tình cảm, lúc hân hoan bồi hồi, lúc sâu lắng trầm ngâm, lúc trách móc nghi ngờ. Chú ý các câu hỏi tu từ.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hàn Mặc Tử
Xác định nội dung của ba khổ thơ?
+ Khổ 1: Khung cảnh vườn tược
thôn Vĩ lúc bình minh.
+ Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn.
+ Khổ 3: Tâm trạng của tác giả.
3. Bố cục
II./ Tìm hiểu văn bản
1./ Khổ 1
* Câu 1: “Sao anh …Thôn Vĩ” ?
Câu hỏi tu từ
- Lời trách nhẹ nhàng và lời mời tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.
- Lời nhà thơ tự trách mình, tự hỏi mình với niềm ao ước được trở về thôn Vĩ.
-“Về chơi”:
Sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình
Nỗi nhớ trong tâm hồn nhà thơ về Vĩ Dạ, nơi có cảnh thôn Vĩ đẹp nhất trong ánh bình minh và đặt biệt có người mà nhà thơ thương mến ở đó.
Mạch cảm xúc của bài thơ được mở đầu bằng một câu thơ như thế nào ? Em hiểu đó là lời của ai?
Câu thơ đầu là câu khởi nguồn cảm xúc cho tác giả sáng tác bài thơ.
Cảnh vườn thôn Vĩ Dạ được hiện lên
qua những hình ảnh, chi tiết nào ?
* Cảnh Vườn thôn Vĩ Dạ được hiện lên qua những hình ảnh :
-“Nắng hàng cau”:
Quan sát rất tinh tế -> Sự hài hòa của ánh nắng vàng rực rỡ trên hàng cau tươi xanh
-“Nắng mới lên”:
Ánh nắng rực rỡ, trong trẻo, tinh khiết lúc bình minh.
Gợi đặc điểm của miền Trung: nắng nhiều và chói chang
-“Vườn ai mướt quá”:
Vẻ tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây
-“Xanh như ngọc”:
Thủ pháp so sánh, gợi hình: màu xanh tươi, mượt mà, đẹp trong sáng
Ân tình sâu sắc của tác giả với thiên nhiên, với cuộc sống và đặc biệt với thôn Vĩ – nơi ghi dấu những hình ảnh thật đẹp.
Cảnh thôn Vĩ Dạ còn có một hình ảnh rất đẹp nữa,
đó là hình ảnh nào ?
? Vẻ đẹp sinh động hài hoà, cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hoà trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng mà thâm trầm, rất Huế.
- "Mặt chữ điền": Khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu.
Em có nhận xét gì về bức tranh
thôn Vĩ?
Tại sao khuôn mặt chữ điền không được hiện rõ
mà lại ẩn hiện sau lá trúc?
-> Sự xuất hiện của người con gái thật kín đáo, tế nhị trước cảnh xinh xắn.
* Tóm lại:
Với lời thơ nhẹ nhàng, hình ảnh tươi tắn, tác giả đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ tươi đẹp, con người xứ Huế đôn hậu, hiền hòa.
2. Bài thơ được gợi cảm hứng từ đâu?
A. Khung cảnh thơ mộng của thôn Vĩ
B. Mối tình của nhà thơ với cô gái quê thôn Vĩ Dạ.
C. Tấm bưu thiếp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng nhà thơ.
D. Kí ức của nhà thơ về Huế.
Bài tập trắc nghiệm:
1. "Đây thôn Vĩ Dạ" là bài thơ về:
A. Tình yêu đôi lứa
B. Tình yêu thiên nhiên và con người xứ Huế mộng mơ
C. Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người.
D. Cả 3 ý trên.
II. Đọc hiểu bài thơ
2. Khổ thơ thứ hai:
Bức tranh sông nước, mây trời.
Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ hai có gì đặc biệt, có gì khác với khổ thơ đầu tiên?
● “Gió…. mây” -> gợi sự chia lìa, xa cách như hờ hững.
● “Dòng nước buồn thiu”: biện pháp nhân hóa -> buồn hiu hắt, vô vọng.
● “Hoa bắp lay”: hoa bắp chỉ đung đưa, lay động khe khẽ
-> Cảnh vật càng tăng thêm không khí đìu hiu, ảm đạm cho bức tranh.
Chữ "kịp" gợi cho ta hình dung về một chủ thể đang chạy đua với thời gian.
Nhà thơ đang mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi vì lúc này ông đang bị bệnh nặng.
Hai câu thơ thể hiện nỗi băn khoăn, mong chờ như thảng thốt của nhân vật trữ tình.
* Tóm lại:
Bằng nhịp điệu khoan thai - đặc trưng của xứ Huế: khổ thơ thứ hai đã phác họa được vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, lãng mạn của sông, nước, mây, trời, trăng và tâm trạng buồn, cô đơn của nhà thơ.
3. Khổ thơ 3:
Nhóm 1
+ Khách đường xa là ai?
+ Điệp từ "Khách đường xa" nói lên điều gì?
+ Màu áo trắng mang ý nghĩa thực hay tưởng tượng?
Nhóm 2
+ Em hiểu đại từ phiếm chỉ "Ai" trong câu thơ cuối như thế nào?
+Câu thơ cuối cùng khép lại bài thơ bộc lộ tâm sự gì của tác giả?
Thảo luận nhóm
- “Mơ”: thế giới tâm linh, mộng ảo.
+ “Khách đường xa…”: lặp lại hai lần nhấn mạnh hình ảnh con người trong cõi xa xôi (Niềm ao ước được gặp lại người xưa và đó còn là lời tâm sự của nhà thơ với chính mình)
- “Áo em trắng quá nhìn không ra”: hình ảnh người thiếu nữ như nhoà đi trong khói sương người huyền ảo, mông lung như thực, như mơ: “mờ nhân ảnh”.
+ Màu áo trắng: tả thực + tưởng tượng -> tượng trưng cho sự ngăn cách nhà thơ trở về với cuộc sống, với tình người, tình đời.
-“Ai biết tình ai…”: đại từ phiếm chỉ + câu hỏi tu từ đầy nghi ngại : vừa bộc lộ khát khao yêu thương vừa chất chứa cảm giác mong manh, tuyệt vọng của nhà thơ.
* Tóm lại:
Khung cảnh nhạt nhòa, hư ảo, vừa thể hiện tâm trạng chơi vơi đầy hụt hẫng, vừa thể hiện khát khao yêu thương của nhà thơ.
Khổ cuối thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, khắc khoải của một tâm hồn thiết tha yêu mến cuộc sống và con người trong hoàn cảnh đã nhuốm bi thương, bất hạnh.
Hãy chỉ ra mạch cảm xúc liên kết giữa ba khổ thơ?
Khung cảnh
K1: rõ ràng
K2: Huyền ảo
K3: Nhạt nhòa
Câu hỏi
Chiều biến thiên
Tường minh, nhiều sinh khí
+
Mong chờ
+
Hoài nghi
Thực
Ảo
Tâm trạng
hiện thực
:K3
(tỉnh)
:K2
Mơ
:K1
(Thôn Vĩ)
Khung cảnh
tan nhanh
Chia lìa, rời rạc
Biến mất
Chiều biến thiên
Ảo
Thực
Tình yêu đau đớn của Hàn Mặc Tử đối với cuộc sống
+
1. Nội dung:
Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
Em hãy khái quát giá trị nội dung
và nghệ thuật của bài thơ?
2. Nghệ thuật:
- Hình ảnh biểu hiện nội tâm.
- Bút pháp gợi tả.
- Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.
* Ghi nhớ ( SGK)
“Đây thôn Vĩ Dạ” bức tranh tuyệt đẹp về quê hương đất nước, đồng thời bộc lộ tình yêu thầm kín, cũng như khát khao được hòa nhập với đời của thi nhân. Bài thơ là sự kết hợp giữa thế giới thực và mộng. Đó chính là nét đặc biệt khiến cho “Đây thôn Vĩ Dạ” sống mãi trong lòng độc giả.
LUYỆN TẬP
Các em thích nhất khổ thơ nào, câu thơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ này cho em bài học gì trong cuộc sống?
Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật, các ý chính.
- Soạn bài "Chiều tối" (Mộ) của Hồ Chí Minh
Bài học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
Hẹn gặp lại trong buổi học sau
là Nguyễn Trọng Trí.
- Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.
- Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
*/ Cuộc đời:
- Nổi tiếng là thần đồng thơ từ năm 14 - 15 tuổi.
- Học ở Huế sau đó làm công chức Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo.
- Năm 1936, mắc bệnh phong, ông về Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà (1940).
- Sáng tác với các bút danh Lệ Thanh, Phong Trần, Minh Duệ Thị.
*/ Sự nghiệp:
Các tác phẩm chính:
+ Gái quê (1936)
+ Thơ Điên (1938)
+ Kịch thơ: Xuân như ý; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ (1939)
+Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940).
- Diện mạo thơ Hàn Mặc Tử: Phức tạp và đầy bí ẩn, luôn chất chứa một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
- Nội dung chính:
Thể hiện tình yêu tha thiết cuộc đời trần thế bằng một tình yêu đau đớn
CĂN PHÒNG NƠI HÀN MẶC TỬ NẰM TRỊ BỆNH
căn phòng nơi hàn mặc tử trút hơi thở cuối cùng
đường lên mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
mộ hàn mặc tử trên "đồi thi nhân"
- Trích từ tập Thơ điên - Đau thương (1938).
2. Tác phẩm:
3. Đọc tác phẩm
- Được gợi cảm hứng từ tấm bưu ảnh về phong cảnh Huế do Hoàng Thị Kim Cúc tặng.
(Lúc này Hàn Mặc Tử đã bị bệnh nặng và phải sống cách ly với mọi người)
Đọc: giọng nhẹ nhàng tình cảm, lúc hân hoan bồi hồi, lúc sâu lắng trầm ngâm, lúc trách móc nghi ngờ. Chú ý các câu hỏi tu từ.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hàn Mặc Tử
Xác định nội dung của ba khổ thơ?
+ Khổ 1: Khung cảnh vườn tược
thôn Vĩ lúc bình minh.
+ Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn.
+ Khổ 3: Tâm trạng của tác giả.
3. Bố cục
II./ Tìm hiểu văn bản
1./ Khổ 1
* Câu 1: “Sao anh …Thôn Vĩ” ?
Câu hỏi tu từ
- Lời trách nhẹ nhàng và lời mời tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.
- Lời nhà thơ tự trách mình, tự hỏi mình với niềm ao ước được trở về thôn Vĩ.
-“Về chơi”:
Sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình
Nỗi nhớ trong tâm hồn nhà thơ về Vĩ Dạ, nơi có cảnh thôn Vĩ đẹp nhất trong ánh bình minh và đặt biệt có người mà nhà thơ thương mến ở đó.
Mạch cảm xúc của bài thơ được mở đầu bằng một câu thơ như thế nào ? Em hiểu đó là lời của ai?
Câu thơ đầu là câu khởi nguồn cảm xúc cho tác giả sáng tác bài thơ.
Cảnh vườn thôn Vĩ Dạ được hiện lên
qua những hình ảnh, chi tiết nào ?
* Cảnh Vườn thôn Vĩ Dạ được hiện lên qua những hình ảnh :
-“Nắng hàng cau”:
Quan sát rất tinh tế -> Sự hài hòa của ánh nắng vàng rực rỡ trên hàng cau tươi xanh
-“Nắng mới lên”:
Ánh nắng rực rỡ, trong trẻo, tinh khiết lúc bình minh.
Gợi đặc điểm của miền Trung: nắng nhiều và chói chang
-“Vườn ai mướt quá”:
Vẻ tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây
-“Xanh như ngọc”:
Thủ pháp so sánh, gợi hình: màu xanh tươi, mượt mà, đẹp trong sáng
Ân tình sâu sắc của tác giả với thiên nhiên, với cuộc sống và đặc biệt với thôn Vĩ – nơi ghi dấu những hình ảnh thật đẹp.
Cảnh thôn Vĩ Dạ còn có một hình ảnh rất đẹp nữa,
đó là hình ảnh nào ?
? Vẻ đẹp sinh động hài hoà, cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hoà trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng mà thâm trầm, rất Huế.
- "Mặt chữ điền": Khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu.
Em có nhận xét gì về bức tranh
thôn Vĩ?
Tại sao khuôn mặt chữ điền không được hiện rõ
mà lại ẩn hiện sau lá trúc?
-> Sự xuất hiện của người con gái thật kín đáo, tế nhị trước cảnh xinh xắn.
* Tóm lại:
Với lời thơ nhẹ nhàng, hình ảnh tươi tắn, tác giả đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ tươi đẹp, con người xứ Huế đôn hậu, hiền hòa.
2. Bài thơ được gợi cảm hứng từ đâu?
A. Khung cảnh thơ mộng của thôn Vĩ
B. Mối tình của nhà thơ với cô gái quê thôn Vĩ Dạ.
C. Tấm bưu thiếp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng nhà thơ.
D. Kí ức của nhà thơ về Huế.
Bài tập trắc nghiệm:
1. "Đây thôn Vĩ Dạ" là bài thơ về:
A. Tình yêu đôi lứa
B. Tình yêu thiên nhiên và con người xứ Huế mộng mơ
C. Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người.
D. Cả 3 ý trên.
II. Đọc hiểu bài thơ
2. Khổ thơ thứ hai:
Bức tranh sông nước, mây trời.
Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ hai có gì đặc biệt, có gì khác với khổ thơ đầu tiên?
● “Gió…. mây” -> gợi sự chia lìa, xa cách như hờ hững.
● “Dòng nước buồn thiu”: biện pháp nhân hóa -> buồn hiu hắt, vô vọng.
● “Hoa bắp lay”: hoa bắp chỉ đung đưa, lay động khe khẽ
-> Cảnh vật càng tăng thêm không khí đìu hiu, ảm đạm cho bức tranh.
Chữ "kịp" gợi cho ta hình dung về một chủ thể đang chạy đua với thời gian.
Nhà thơ đang mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi vì lúc này ông đang bị bệnh nặng.
Hai câu thơ thể hiện nỗi băn khoăn, mong chờ như thảng thốt của nhân vật trữ tình.
* Tóm lại:
Bằng nhịp điệu khoan thai - đặc trưng của xứ Huế: khổ thơ thứ hai đã phác họa được vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, lãng mạn của sông, nước, mây, trời, trăng và tâm trạng buồn, cô đơn của nhà thơ.
3. Khổ thơ 3:
Nhóm 1
+ Khách đường xa là ai?
+ Điệp từ "Khách đường xa" nói lên điều gì?
+ Màu áo trắng mang ý nghĩa thực hay tưởng tượng?
Nhóm 2
+ Em hiểu đại từ phiếm chỉ "Ai" trong câu thơ cuối như thế nào?
+Câu thơ cuối cùng khép lại bài thơ bộc lộ tâm sự gì của tác giả?
Thảo luận nhóm
- “Mơ”: thế giới tâm linh, mộng ảo.
+ “Khách đường xa…”: lặp lại hai lần nhấn mạnh hình ảnh con người trong cõi xa xôi (Niềm ao ước được gặp lại người xưa và đó còn là lời tâm sự của nhà thơ với chính mình)
- “Áo em trắng quá nhìn không ra”: hình ảnh người thiếu nữ như nhoà đi trong khói sương người huyền ảo, mông lung như thực, như mơ: “mờ nhân ảnh”.
+ Màu áo trắng: tả thực + tưởng tượng -> tượng trưng cho sự ngăn cách nhà thơ trở về với cuộc sống, với tình người, tình đời.
-“Ai biết tình ai…”: đại từ phiếm chỉ + câu hỏi tu từ đầy nghi ngại : vừa bộc lộ khát khao yêu thương vừa chất chứa cảm giác mong manh, tuyệt vọng của nhà thơ.
* Tóm lại:
Khung cảnh nhạt nhòa, hư ảo, vừa thể hiện tâm trạng chơi vơi đầy hụt hẫng, vừa thể hiện khát khao yêu thương của nhà thơ.
Khổ cuối thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, khắc khoải của một tâm hồn thiết tha yêu mến cuộc sống và con người trong hoàn cảnh đã nhuốm bi thương, bất hạnh.
Hãy chỉ ra mạch cảm xúc liên kết giữa ba khổ thơ?
Khung cảnh
K1: rõ ràng
K2: Huyền ảo
K3: Nhạt nhòa
Câu hỏi
Chiều biến thiên
Tường minh, nhiều sinh khí
+
Mong chờ
+
Hoài nghi
Thực
Ảo
Tâm trạng
hiện thực
:K3
(tỉnh)
:K2
Mơ
:K1
(Thôn Vĩ)
Khung cảnh
tan nhanh
Chia lìa, rời rạc
Biến mất
Chiều biến thiên
Ảo
Thực
Tình yêu đau đớn của Hàn Mặc Tử đối với cuộc sống
+
1. Nội dung:
Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
Em hãy khái quát giá trị nội dung
và nghệ thuật của bài thơ?
2. Nghệ thuật:
- Hình ảnh biểu hiện nội tâm.
- Bút pháp gợi tả.
- Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.
* Ghi nhớ ( SGK)
“Đây thôn Vĩ Dạ” bức tranh tuyệt đẹp về quê hương đất nước, đồng thời bộc lộ tình yêu thầm kín, cũng như khát khao được hòa nhập với đời của thi nhân. Bài thơ là sự kết hợp giữa thế giới thực và mộng. Đó chính là nét đặc biệt khiến cho “Đây thôn Vĩ Dạ” sống mãi trong lòng độc giả.
LUYỆN TẬP
Các em thích nhất khổ thơ nào, câu thơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ này cho em bài học gì trong cuộc sống?
Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật, các ý chính.
- Soạn bài "Chiều tối" (Mộ) của Hồ Chí Minh
Bài học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
Hẹn gặp lại trong buổi học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)