Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Trâm |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nêu tóm tắt tiểu sử của Hàn Mặc Tử?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
Tác giả
I. Giới thiệu chung:
1.Tác giả: (1912-1940)
- Tên thật: Nguyễn Trọng Trí
- 1940, mất vì bệnh phong
- Thơ ông là tiếng lòng yêu đời, yêu người tha thiết: vừa quằn quại, đau đớn, vừa hồn nhiên, trong trẻo.
- Các tác phẩm chính: Gái quê, Thơ điên, …
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
Tác giả
Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn.
Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
2. Bài thơ:
- 1938, trích trong Thơ Điên
- Được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn với 1 cô gái ở thôn Vĩ Dạ (Huế).
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
CẦU TRÀNG TIỀN – SÔNG HƯƠNG (HUẾ)
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Ca sĩ VÂN KHÁNH
Theo em, câu hỏi mở đầu là của ai? Nên hiểu như thế nào cho hợp lí?
II. Đọc – hiểu:
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
- Câu hỏi tu từ: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”
Là lời trách nhẹ nhàng, lời mời mọc thiết tha của cô gái Huế
Là lời tác giả tự trách, tự giãi bày nỗi nhớ mong, ước ao về lại thôn Vĩ.
II. Đọc – hiểu:
1. Khổ 1: Vĩ Dạ hừng đông và tâm trạng thi nhân
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
Cảnh thôn Vĩ hiện ra với những hình ảnh gì qua 3 câu thơ tiếp theo?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
- “Nắng hàng cau”: Cái đẹp hài hòa của màu nắng vàng với hàng cau xanh tươi
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
trong trẻo, tinh khiết
-“nắng mới lên”:
- “mướt”: tươi tốt, láng bóng, đầy sức sống
Thiên nhiên đẹp, đầy sức sống
Em hiểu như thế nào về hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền”?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
Bức tranh thôn Vĩ tươi đẹp, hài hòa giữa thiên nhiên và con người. Qua đó, ta thấy được tình yêu tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống, con người của HMT
- Con người xứ Huế xuất hiện thấp thoáng sau lá trúc với vẻ đẹp hiền lành, ngay thẳng, phúc hậu: “Mặt chữ điền”.
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
Hình ảnh thiên nhiên trong khổ 2 có điều gì không bình thường? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?
THẢO LUẬN
2’
2 HS
cạnh nhau
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
- “mây”, “gió” chuyển động ngược chiều, xa lìa
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
2. Khổ 2: Vĩ Dạ hoàng hôn và tâm trạng thi nhân
- “Dòng nước buồn thiu”, “hoa bắp lay”: nhẹ, buồn, lặng lẽ.
- không gian huyền ảo: “sông trăng”
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
Câu hỏi “Có chở trăng về kịp tối nay?” gợi lên nỗi lòng gì của nhà thơ?
- Câu hỏi: “Có chở…tối nay?”: nỗi lòng khắc khoải, lo âu
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
→ Cảnh buồn, không còn hài hòa, phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời.
3.Khổ 3:Tâm trạng thi nhân:
Nghệ thuật trong câu thơ thứ nhất là gì? Tác dụng?
- Điệp ngữ “khách đường xa” nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
Tìm những từ ngữ, hình ảnh gợi sự hư ảo, mông lung trong 2 câu thơ này? Nó thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
- Nhiều từ ngữ, hình ảnh đầy hư ảo: mơ, xa, trắng quá nhìn không ra, sương khói, mờ, ảnh, ai -> nhấn mạnh sự nhạt nhòa, xa xăm, vô vọng.
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
Theo em, câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà” là lời ai hỏi ai? Có ý nghĩa gì?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
băn khoăn của tác giả về người con gái Huế
Tạo sự mơ hồ, không rõ ràng
câu hỏi của cô gái dành cho tác giả
- Câu hỏi tu từ cuối bài thơ
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
Khổ thơ thể hiện một tâm trạng buồn, thất vọng trước cái đẹp, cuộc đời mà tác giả rất khát khao nhưng không thể với tới.
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
4. Nghệ thuật:
4. Đặc sắc nghệ thuật:
Trình bày những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
4. Nghệ thuật:
4. Đặc sắc nghệ thuật:
- Nhiều từ ngữ diễn tả nội tâm, ngôn ngữ tinh tế.
- Câu thơ giàu hình ảnh, bút pháp gợi tả.
- Nhiều biện pháp nghệ thuật khác (so sánh, điệp, câu hỏi tu từ,…)
III/ Tổng kết:
Xem ghi nhớ của SGK
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
4. Nghệ thuật:
III. Tổng kết
Thế nào là một tâm hồn khát khao sống?
Hàn mặc Tử -- đau thương, đợi chờ khắc khoải
Hàn Mặc Tử -- một tâm hồn khát khao sống đến da diết
Điền vào sơ đồ khuyết.
Nhóm: 4-5 HS
Thời gian: 5’
Đây thôn Vĩ Dạ
Khung cảnh
Tâm trạng
Thế giới: thực
Không gian: vườn
Thời gian: bình minh
tươi sáng, ấm áp, hài hòa
nhớ, hân hoan
Thế giới: mộng + thực
Không gian: sông nước, trời mây
Thời gian: đêm trăng
u buồn, hoang vắng, chia lìa
Thế giới: ảo
Không gian: đường xa, sương khói
Thời gian: không xác định
mông lung, hư ảo
buồn, cô đơn
hoài nghi, trông chờ trong
vô vọng
k1
k2
k3
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
Tác giả
I. Giới thiệu chung:
1.Tác giả: (1912-1940)
- Tên thật: Nguyễn Trọng Trí
- 1940, mất vì bệnh phong
- Thơ ông là tiếng lòng yêu đời, yêu người tha thiết: vừa quằn quại, đau đớn, vừa hồn nhiên, trong trẻo.
- Các tác phẩm chính: Gái quê, Thơ điên, …
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
Tác giả
Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn.
Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
2. Bài thơ:
- 1938, trích trong Thơ Điên
- Được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn với 1 cô gái ở thôn Vĩ Dạ (Huế).
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
CẦU TRÀNG TIỀN – SÔNG HƯƠNG (HUẾ)
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
Ca sĩ VÂN KHÁNH
Theo em, câu hỏi mở đầu là của ai? Nên hiểu như thế nào cho hợp lí?
II. Đọc – hiểu:
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
- Câu hỏi tu từ: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”
Là lời trách nhẹ nhàng, lời mời mọc thiết tha của cô gái Huế
Là lời tác giả tự trách, tự giãi bày nỗi nhớ mong, ước ao về lại thôn Vĩ.
II. Đọc – hiểu:
1. Khổ 1: Vĩ Dạ hừng đông và tâm trạng thi nhân
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
Cảnh thôn Vĩ hiện ra với những hình ảnh gì qua 3 câu thơ tiếp theo?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
- “Nắng hàng cau”: Cái đẹp hài hòa của màu nắng vàng với hàng cau xanh tươi
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
trong trẻo, tinh khiết
-“nắng mới lên”:
- “mướt”: tươi tốt, láng bóng, đầy sức sống
Thiên nhiên đẹp, đầy sức sống
Em hiểu như thế nào về hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền”?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
Bức tranh thôn Vĩ tươi đẹp, hài hòa giữa thiên nhiên và con người. Qua đó, ta thấy được tình yêu tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống, con người của HMT
- Con người xứ Huế xuất hiện thấp thoáng sau lá trúc với vẻ đẹp hiền lành, ngay thẳng, phúc hậu: “Mặt chữ điền”.
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
Hình ảnh thiên nhiên trong khổ 2 có điều gì không bình thường? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?
THẢO LUẬN
2’
2 HS
cạnh nhau
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
- “mây”, “gió” chuyển động ngược chiều, xa lìa
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
2. Khổ 2: Vĩ Dạ hoàng hôn và tâm trạng thi nhân
- “Dòng nước buồn thiu”, “hoa bắp lay”: nhẹ, buồn, lặng lẽ.
- không gian huyền ảo: “sông trăng”
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
Câu hỏi “Có chở trăng về kịp tối nay?” gợi lên nỗi lòng gì của nhà thơ?
- Câu hỏi: “Có chở…tối nay?”: nỗi lòng khắc khoải, lo âu
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
→ Cảnh buồn, không còn hài hòa, phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời.
3.Khổ 3:Tâm trạng thi nhân:
Nghệ thuật trong câu thơ thứ nhất là gì? Tác dụng?
- Điệp ngữ “khách đường xa” nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
Tìm những từ ngữ, hình ảnh gợi sự hư ảo, mông lung trong 2 câu thơ này? Nó thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
- Nhiều từ ngữ, hình ảnh đầy hư ảo: mơ, xa, trắng quá nhìn không ra, sương khói, mờ, ảnh, ai -> nhấn mạnh sự nhạt nhòa, xa xăm, vô vọng.
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
Theo em, câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà” là lời ai hỏi ai? Có ý nghĩa gì?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
băn khoăn của tác giả về người con gái Huế
Tạo sự mơ hồ, không rõ ràng
câu hỏi của cô gái dành cho tác giả
- Câu hỏi tu từ cuối bài thơ
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
Khổ thơ thể hiện một tâm trạng buồn, thất vọng trước cái đẹp, cuộc đời mà tác giả rất khát khao nhưng không thể với tới.
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
4. Nghệ thuật:
4. Đặc sắc nghệ thuật:
Trình bày những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
4. Nghệ thuật:
4. Đặc sắc nghệ thuật:
- Nhiều từ ngữ diễn tả nội tâm, ngôn ngữ tinh tế.
- Câu thơ giàu hình ảnh, bút pháp gợi tả.
- Nhiều biện pháp nghệ thuật khác (so sánh, điệp, câu hỏi tu từ,…)
III/ Tổng kết:
Xem ghi nhớ của SGK
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Bài thơ
II. Đọc – hiểu
1. Khổ 1:
2. Khổ 2:
3. Khổ 3:
4. Nghệ thuật:
III. Tổng kết
Thế nào là một tâm hồn khát khao sống?
Hàn mặc Tử -- đau thương, đợi chờ khắc khoải
Hàn Mặc Tử -- một tâm hồn khát khao sống đến da diết
Điền vào sơ đồ khuyết.
Nhóm: 4-5 HS
Thời gian: 5’
Đây thôn Vĩ Dạ
Khung cảnh
Tâm trạng
Thế giới: thực
Không gian: vườn
Thời gian: bình minh
tươi sáng, ấm áp, hài hòa
nhớ, hân hoan
Thế giới: mộng + thực
Không gian: sông nước, trời mây
Thời gian: đêm trăng
u buồn, hoang vắng, chia lìa
Thế giới: ảo
Không gian: đường xa, sương khói
Thời gian: không xác định
mông lung, hư ảo
buồn, cô đơn
hoài nghi, trông chờ trong
vô vọng
k1
k2
k3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)