Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Mai Thi Doanh | Ngày 10/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT GIỒNG ÔNG TỐ – Q.2
THUYẾT TRÌNH NGỮ VĂN
TỔ 4 Ngày: 21 – 01 - 2013
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
B à i t h ơ.
( Hàn Mặc Tử )
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
A. TÌM HIỂU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
C. TỔNG KẾT NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
D. TRAO ĐỔI Ý KIẾN
E. KẾT THÚC BUỔI THUYẾT TRÌNH
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
A. TÌM HIỂU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
Hàn Mặc Tử (1912 – 1940)
- Tên thật: Nguyễn Trọng Trí
- Quê hương: Quảng Bình
- Hoàn cảnh: Gia đình công giáo nghèo.
- Thoạt đầu, ông làm ở Sở Đạc Điền (Bình Định) rồi chuyển sang
nghề báo (Sài Gòn).
- Năm 1936, ông bị mắc bệnh phong, về Quy Nhơn chữa bệnh &
mất tại “Trại Phong” Quy Hoà.
- Ông sáng tác thơ theo khuynh hướng lãng mạng
– “Hiện tượng thơ kì lạ vào bậc I của phòng trào “Thơ Mới”.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
A. TÌM HIỂU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
CÁC TÁC PHẨM CHÍNH:

- Gái quê (1936)
- Thơ Điên (1938)
- Quần tiên hội (1940)
- . . .
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
A. TÌM HIỂU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
* Tác phẩm “Đây Thôn Vĩ Dạ” (Ở ĐÂY THÔN VĨ)
- In trong tập “Thơ Điên”, 1938)
- Hoàn cảnh sáng tác:
* Hồi làm việc ở sở đạc điền, Hàn Mặc Tử có thầm yêu một cô gái người Huế -
Hoàng Thị Kim Cúc, con ông chủ sở. Thời gian sau, ông vào Sài Gòn làm báo,
khi trở lại Quy Nhơn thì cô gái đã theo gia đình về Vĩ Dạ (Huế).
* Một buổi kia, Cúc do sự gợi ý của một người bạn của Hàn Mặc Tử, cô đã
gửi vào cho Hàn Mặc Tử một tấm bưu ảnh chụp một phong cảnh sông nước,
thuyền và bến với mấy lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ (mắc bệnh phong).
Lời thăm hỏi không ký tên, nhưng bức ảnh và những dòng chữ kia đã kích thích
trí tưởng tượng, tâm hồn ông nên “Đây Thôn Vĩ Dạ” ra đời từ ấy.
* Thi phẩm suất sắc của thơ văn “Việt Nam” hiện đại.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
THAM KHẢO MỘT
SỐ HÌNH ẢNH
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? 
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc 
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây, 
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay ... 
Thuyền ai đậu bến sông Trăng đó, 
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra ... 
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
1/
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? 
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc 
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Vĩ Dạ
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
2/
Gió theo lối gió, mây đường mây, 
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay ... 
Thuyền ai đậu bến sông Trăng đó, 
Có chở trăng về kịp tối nay?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
3/
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra ... 
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
C. TỔNG KẾT NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
* Nội dung:
“Đây thôn Vĩ Dạ” là tiếng nói của một cái tôi bơ vơ, cô đơn luôn khao khát hướng về cuộc đời, là khát vọng
của con người về sự đồng cảm, đồng điệu mà tình yêu và hạnh phúc lứa đôi
là biểu hiện cao nhất.
* Nghệ thuật:
- Nghệ thuật hết sức độc đáo, tinh tế, bút pháp lãng mạn, tượng trưng với những hình ảnh thơ đặc sắc đầy ấn tượng.
- Sử dụng các câu hỏi tu từ, các đại từ phiếm chỉ, các chủ từ ẩn, có sự cường điệu, mờ hóa, sự phong phú và nhất quán của các hoạt động tâm lí như tưởng tượng, hồi ức, suy đoán, dự cảm, ảo giác…
- Bức tranh xứ Huế nhuốm màu tâm trạng.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
( Hàn Mặc Tử )
D. TRAO ĐỔI Ý KIẾN
END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Doanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)