Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi nguyễn thị thùy lam |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 85-86
Đây thôn Vĩ Dạ
Hn M?c T?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở Đồng Hới, Quảng Bình.
- Ông từng sống và làm việc ở Huế. Năm 1936, ông mắc bệnh phong và mất tại trại phong Quy Hòa (1940).
- Tác phẩm chính: "Gái quê", "Thơ điên", "Xuân như ý", "Duyên kì ngộ",...
- Hồn thơ mãnh liệt, gắn bó tha thiết với cuộc đời và quằn quại đau đớn.
=> Hàn Mặc Tử là nhà thơ tài hoa và bạc mệnh.
2.Tác phẩm:
Xuất xứ:
Bài thơ lúc đầu có tên "Ở đây thôn Vĩ Dạ", được sáng tác vào khoảng năm 1938 in lần đầu trong tập "Thơ Điên" về sau đổi thành “Đau thương”.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Cúc gửi tặng Hàn Mặc Tử để động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà thơ bị bệnh hiểm nghèo.
c. Bố cục:
Đây thôn Vĩ Dạ
Sao anh không về chơi Thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
3 phần:
- Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.
- Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa.
- Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ.
Câu hỏi thảo luận
- Nhóm 1: Mở đầu bài thơ là một câu hỏi. Em hãy cho biết đó là câu hỏi của ai? Giọng điệu hỏi như thế nào? Ý nghĩa của lời hỏi?
Nhóm 2: Vẻ đẹp của thiên nhiên thôn Vĩ qua hồi tưởng của nhà thơ?
Nhóm 3: Con người thôn Vĩ hiện lên với những nét vẽ nào?
Nhóm 4: Em có nhận xét gì về thiên nhiên và con người thôn Vĩ ở khổ thơ này? Qua đó, em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của thi nhân?
- Cảnh: xinh xắn, người phúc hậu. Thiên nhiên và con người hài hòa trong vẻ đẹp kín đáo dịu dàng
- Tâm trạng: yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết cùng niềm băn khoăn, day dứt của tác giả.
Tiểu kết
Khổ một
Tiểu kết
- Bút pháp ảo hoá khiến cảnh vật thiên nhiên huyền ảo, mơ màng
- Tâm trạng thi nhân: n?i cụ don, kh?c kho?i ch? mong v d? c?m chia xa.
Khổ hai
Xin chõn thnh cỏm on quý th?y cụ v cỏc em h?c sinh!
Người dạy: Nguyễn Thị Thùy Lam
Đây thôn Vĩ Dạ
Hn M?c T?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở Đồng Hới, Quảng Bình.
- Ông từng sống và làm việc ở Huế. Năm 1936, ông mắc bệnh phong và mất tại trại phong Quy Hòa (1940).
- Tác phẩm chính: "Gái quê", "Thơ điên", "Xuân như ý", "Duyên kì ngộ",...
- Hồn thơ mãnh liệt, gắn bó tha thiết với cuộc đời và quằn quại đau đớn.
=> Hàn Mặc Tử là nhà thơ tài hoa và bạc mệnh.
2.Tác phẩm:
Xuất xứ:
Bài thơ lúc đầu có tên "Ở đây thôn Vĩ Dạ", được sáng tác vào khoảng năm 1938 in lần đầu trong tập "Thơ Điên" về sau đổi thành “Đau thương”.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Cúc gửi tặng Hàn Mặc Tử để động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà thơ bị bệnh hiểm nghèo.
c. Bố cục:
Đây thôn Vĩ Dạ
Sao anh không về chơi Thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
3 phần:
- Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.
- Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa.
- Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ.
Câu hỏi thảo luận
- Nhóm 1: Mở đầu bài thơ là một câu hỏi. Em hãy cho biết đó là câu hỏi của ai? Giọng điệu hỏi như thế nào? Ý nghĩa của lời hỏi?
Nhóm 2: Vẻ đẹp của thiên nhiên thôn Vĩ qua hồi tưởng của nhà thơ?
Nhóm 3: Con người thôn Vĩ hiện lên với những nét vẽ nào?
Nhóm 4: Em có nhận xét gì về thiên nhiên và con người thôn Vĩ ở khổ thơ này? Qua đó, em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của thi nhân?
- Cảnh: xinh xắn, người phúc hậu. Thiên nhiên và con người hài hòa trong vẻ đẹp kín đáo dịu dàng
- Tâm trạng: yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết cùng niềm băn khoăn, day dứt của tác giả.
Tiểu kết
Khổ một
Tiểu kết
- Bút pháp ảo hoá khiến cảnh vật thiên nhiên huyền ảo, mơ màng
- Tâm trạng thi nhân: n?i cụ don, kh?c kho?i ch? mong v d? c?m chia xa.
Khổ hai
Xin chõn thnh cỏm on quý th?y cụ v cỏc em h?c sinh!
Người dạy: Nguyễn Thị Thùy Lam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thùy lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)