Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Cầm Thị Đào |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp!
Em hãy nối hai cột tác giả và tác phẩm sao cho phù hợp
Kiểm tra bài cũ
Xuân Diệu
Thạch Lam
Huy Cận
Hàn Mặc Tử
Tràng giang
Đây thôn Vĩ Dạ
Hai đứa trẻ
Vội vàng
A- 4; B-3 ; C -1; D - 2
Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
Trời hỡi làm sao cho khỏi đói
Gió trăng có sẵn làm sao ăn
Làm sao giết được người trong mộng
Để trả thù duyên kiếp phũ phàng
(Tựa thơ Điên)
*
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)
a). Cuộc đời
- Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh trưởng trong một gia đình công giáo nghèo ở Quảng Bình.
- Ông từng sống ở Qui Nhơn, học ở Huế và làm việc tại Sở Đạc điền Bình Định
- Năm 1936, ông mắc bệnh phong -> ảnh hưởng khá sâu sắc tới hồn thơ của Hàn Mặc Tử
Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
Chân dung Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)
b) Sự nghiệp
Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất của phong trào Thơ mới
Tác phẩm: “Gái quê” (1936); “Thơ Điên” (1938), “Xuân như ý”, “Thượng thanh khí”, “Cẩm châu duyên” (kịch thơ - 1939)…..
- Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử:
+ Diện mạo phức tạp, bí ẩn
+ Hồn thơ vừa trong trẻo, tinh khiết vừa đau đớn, quằn quại hướng về cuộc đời trần thế.
=> Một thi sĩ tài hoa, bạc mệnh.
2. Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
a) Xuất xứ:
Rút từ tập Thơ Điên (1938), sau đổi thành Đau thương
b) Hoàn cảnh sáng tác:
Khi Hàn Mặc Tử đã lâm bệnh nặng
Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng:
+ Từ bức bưu ảnh mà Hoàng Cúc gửi tặng
+ Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ Huế - một vùng đất thơ mộng
c). Địa danh Vĩ Dạ
c). Thôn Vĩ Dạ
Thôn nhỏ bên bờ sông Hương, nổi tiếng với nhà vườn xinh xắn, cảnh trí tươi đẹp, bến sông thơ mộng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Khổ thơ đầu
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
* Câu thơ mở đầu Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Hình thức câu hỏi tu từ “Sao anh…?”
+ Lời của một cô gái thôn Vĩ
Trách cứ nhẹ nhàng, mời mọc chân thành, tha thiết
Từ “về chơi”: mối quan hệ gần gũi, chân tình giữa anh – thôn Vĩ – cô gái.
+ L?i t? v?n c?a Hn M?c T?
Gợi nhắc đầy nhớ thương
Từ “không về”: khẳng định chắc chắn không thực hiện được
Niềm xót xa, day dứt, nuối tiếc
Câu thơ mở đầu là khát khao mãnh liệt về thôn Vĩ.
- 6/ 7 thanh bằng: âm hưởng bâng khuâng, man mác
gợi suy tư, hoài niệm, giãi bày tâm trạng
Khơi nguồn cảm cảm xúc cho toàn bài.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
+ Động từ nhìn:
- Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
* Ba câu sau
Cảnh quê thôn Vĩ đã sống dậy mãnh liệt bằng hồi ức, kỉ niệm trong lòng thi nhân.
Khép lại hiện thực, mở ra cõi hoài niệm
+ Nhịp thơ 1/ 3 / 3 và điệp từ “nắng” làm bừng sáng không gian hồi tưởng, nghe như một tiếng reo vui.
- Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
+ Nắng thôn Vĩ
là “nắng mới lên”: trong trẻo, mát lành, tinh khiết
Là “nắng (trên) hàng cau”
rất sáng, rất tươi vì sương còn đọng đẫm trên lá cau, thân cau thôn Vĩ
Tô đậm vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, chan hoà của nắng thôn Vĩ.
- Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt:
Gợi vẻ mượt mà, mỡ màng, loáng nước của cây lá
“mướt quá” vừa cực tả vẻ non tơ, tươi tốt, đầy sức sống của khu vườn vừa như một tiếng reo ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say đắm.
+ Đại từ ai:
phiếm chỉ
ám chỉ
Vườn thôn Vĩ nửa gần nửa xa, vừa ám ảnh nhớ thương vừa day dứt nuối tiếc
+ Hình ảnh so sánh “ Vườn ….xanh như ngọc”:
Màu xanh trong trẻo, tươi sáng, long lanh
Vẻ đẹp bình dị mà cao sang, thanh khiết của vườn tược thôn Vĩ dưới nắng mới
Không gian tinh thần vô giá đối với Hàn Mặc Tử
Gương mặt người thôn Vĩ - đầy đặn, phúc hậu, khả ái.
Gương mặt của nhà thơ
Thi nhân hình dung mình trở về thôn Vĩ -> Gợi sự trái ngang, trắc trở
- Lá trúc che ngang
mặt chữ điền
- Sản phẩm của một khát vọng, một tâm hồn đầy mặc cảm về thân phận
- Thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo
Con người thấp thoáng sau tre trúc -> Vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng
Bức tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trong trẻo, đầy sức sống, hài hoà giữa thiên nhiên và con người.
Vĩ Dạ chính là gương mặt của cuộc đời
tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
Khát
khao trở về với cuộc đời.
Bài tập 1:
Theo anh/ chị, thôn Vĩ Dạ có ý nghĩa như thế nào đối với Hàn Mặc Tử ?
Là vùng đất Hàn Mặc Tử từng gắn bó - nơi có người con gái mà Tử từng yêu tha thiết
Là không gian tinh thần thiêng liêng - một cõi đi về trong tâm tưởng Hàn Mặc Tử
Là gương mặt của cuộc đời- một cuộc đời mà Hàn Mặc Tử hằng khao khát chiếm lĩnh, tôn vinh, thờ phụng
Ý kiến khác.
Cả A, B và C
Bài tập 2:
Trong khổ thơ mở đầu, anh chị ấn tượng với câu thơ nào nhất ? Vì sao ?
Hướng dẫn học bài
Học thuộc lòng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Phân tích khổ thơ 2, 3.
Chân thành cám ơn quí thầy cô giáo đã đến dự tiết học ngày hôm nay !
Em hãy nối hai cột tác giả và tác phẩm sao cho phù hợp
Kiểm tra bài cũ
Xuân Diệu
Thạch Lam
Huy Cận
Hàn Mặc Tử
Tràng giang
Đây thôn Vĩ Dạ
Hai đứa trẻ
Vội vàng
A- 4; B-3 ; C -1; D - 2
Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
Trời hỡi làm sao cho khỏi đói
Gió trăng có sẵn làm sao ăn
Làm sao giết được người trong mộng
Để trả thù duyên kiếp phũ phàng
(Tựa thơ Điên)
*
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)
a). Cuộc đời
- Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh trưởng trong một gia đình công giáo nghèo ở Quảng Bình.
- Ông từng sống ở Qui Nhơn, học ở Huế và làm việc tại Sở Đạc điền Bình Định
- Năm 1936, ông mắc bệnh phong -> ảnh hưởng khá sâu sắc tới hồn thơ của Hàn Mặc Tử
Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
Chân dung Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)
b) Sự nghiệp
Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất của phong trào Thơ mới
Tác phẩm: “Gái quê” (1936); “Thơ Điên” (1938), “Xuân như ý”, “Thượng thanh khí”, “Cẩm châu duyên” (kịch thơ - 1939)…..
- Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử:
+ Diện mạo phức tạp, bí ẩn
+ Hồn thơ vừa trong trẻo, tinh khiết vừa đau đớn, quằn quại hướng về cuộc đời trần thế.
=> Một thi sĩ tài hoa, bạc mệnh.
2. Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
a) Xuất xứ:
Rút từ tập Thơ Điên (1938), sau đổi thành Đau thương
b) Hoàn cảnh sáng tác:
Khi Hàn Mặc Tử đã lâm bệnh nặng
Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng:
+ Từ bức bưu ảnh mà Hoàng Cúc gửi tặng
+ Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ Huế - một vùng đất thơ mộng
c). Địa danh Vĩ Dạ
c). Thôn Vĩ Dạ
Thôn nhỏ bên bờ sông Hương, nổi tiếng với nhà vườn xinh xắn, cảnh trí tươi đẹp, bến sông thơ mộng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Khổ thơ đầu
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
* Câu thơ mở đầu Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Hình thức câu hỏi tu từ “Sao anh…?”
+ Lời của một cô gái thôn Vĩ
Trách cứ nhẹ nhàng, mời mọc chân thành, tha thiết
Từ “về chơi”: mối quan hệ gần gũi, chân tình giữa anh – thôn Vĩ – cô gái.
+ L?i t? v?n c?a Hn M?c T?
Gợi nhắc đầy nhớ thương
Từ “không về”: khẳng định chắc chắn không thực hiện được
Niềm xót xa, day dứt, nuối tiếc
Câu thơ mở đầu là khát khao mãnh liệt về thôn Vĩ.
- 6/ 7 thanh bằng: âm hưởng bâng khuâng, man mác
gợi suy tư, hoài niệm, giãi bày tâm trạng
Khơi nguồn cảm cảm xúc cho toàn bài.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
+ Động từ nhìn:
- Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
* Ba câu sau
Cảnh quê thôn Vĩ đã sống dậy mãnh liệt bằng hồi ức, kỉ niệm trong lòng thi nhân.
Khép lại hiện thực, mở ra cõi hoài niệm
+ Nhịp thơ 1/ 3 / 3 và điệp từ “nắng” làm bừng sáng không gian hồi tưởng, nghe như một tiếng reo vui.
- Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
+ Nắng thôn Vĩ
là “nắng mới lên”: trong trẻo, mát lành, tinh khiết
Là “nắng (trên) hàng cau”
rất sáng, rất tươi vì sương còn đọng đẫm trên lá cau, thân cau thôn Vĩ
Tô đậm vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, chan hoà của nắng thôn Vĩ.
- Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt:
Gợi vẻ mượt mà, mỡ màng, loáng nước của cây lá
“mướt quá” vừa cực tả vẻ non tơ, tươi tốt, đầy sức sống của khu vườn vừa như một tiếng reo ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say đắm.
+ Đại từ ai:
phiếm chỉ
ám chỉ
Vườn thôn Vĩ nửa gần nửa xa, vừa ám ảnh nhớ thương vừa day dứt nuối tiếc
+ Hình ảnh so sánh “ Vườn ….xanh như ngọc”:
Màu xanh trong trẻo, tươi sáng, long lanh
Vẻ đẹp bình dị mà cao sang, thanh khiết của vườn tược thôn Vĩ dưới nắng mới
Không gian tinh thần vô giá đối với Hàn Mặc Tử
Gương mặt người thôn Vĩ - đầy đặn, phúc hậu, khả ái.
Gương mặt của nhà thơ
Thi nhân hình dung mình trở về thôn Vĩ -> Gợi sự trái ngang, trắc trở
- Lá trúc che ngang
mặt chữ điền
- Sản phẩm của một khát vọng, một tâm hồn đầy mặc cảm về thân phận
- Thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo
Con người thấp thoáng sau tre trúc -> Vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng
Bức tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trong trẻo, đầy sức sống, hài hoà giữa thiên nhiên và con người.
Vĩ Dạ chính là gương mặt của cuộc đời
tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
Khát
khao trở về với cuộc đời.
Bài tập 1:
Theo anh/ chị, thôn Vĩ Dạ có ý nghĩa như thế nào đối với Hàn Mặc Tử ?
Là vùng đất Hàn Mặc Tử từng gắn bó - nơi có người con gái mà Tử từng yêu tha thiết
Là không gian tinh thần thiêng liêng - một cõi đi về trong tâm tưởng Hàn Mặc Tử
Là gương mặt của cuộc đời- một cuộc đời mà Hàn Mặc Tử hằng khao khát chiếm lĩnh, tôn vinh, thờ phụng
Ý kiến khác.
Cả A, B và C
Bài tập 2:
Trong khổ thơ mở đầu, anh chị ấn tượng với câu thơ nào nhất ? Vì sao ?
Hướng dẫn học bài
Học thuộc lòng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Phân tích khổ thơ 2, 3.
Chân thành cám ơn quí thầy cô giáo đã đến dự tiết học ngày hôm nay !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cầm Thị Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)