Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chức | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

THPT Gò Đen
Chào mừng quý thầy, cô về dự chuyên đề Ngữ văn.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí, quê Quảng Bình.
- Cuộc đời bất hạnh, nhiều bi thương.
- Sự nghiệp:
+ Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới.
+Thơ ông có diện mạo hết sức phức tạp, bí ẩn, vừa đau đớn vừa trong trẻo hồn nhiên, luôn hướng về cuộc sống trần thế .
+ Tác phẩm : Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý.

1. TÁC GIẢ (1912-1940)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn mặc Tử
Tiết : ; Đọc văn
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử và các nàng thơ

NGÔI MỘ NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
Nơi ở của nhà thơ Hàn Mặc Tử khi bị bệnh và mất.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
2. TÁC PHẨM
* Hồn c?nh s�ng t�c :
- 1938, du?c vi?t t?i Qui Nhon trong nh?ng ng�y cu?i d?i, khi nh� tho nh?n du?c b?c thu ?nh c?a Hồng Th? Kim C�c, ngu?i con g�i x? Hu? m� ơng d� y�u.

* Xuất xứ :
- “Đây thôn Vĩ Dạ” lúc đầu có tên là “Ở đây thôn Vĩ Dạ”.
- Sáng tác 1938, in trong tập “Thơ Điên” về sau đổi thành “Đau thương”.
Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử

Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đâu bến, sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?

Mơ khách đường xa, khách đường xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Tiết : 89 ; Đọc văn
Bố
cục
Khổ 1: CảnhVi~ Da? lu?c bi`nh minh
Thể thơ : Bài thơ làm theo thể thất ngôn trường thiên

Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ vào đêm trăng.
Khổ 3: Nỗi lòng của nhà thơ
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
III. TỔNG KẾT
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
Tiết : 89 ; Đọc văn
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền..."
1. Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
III. TỔNG KẾT
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
Tiết : 89 ; Đọc văn
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
1. Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh.
* Câu mở đầu: là câu hỏi tu từ.
- Là lời của người con gái thôn Vĩ: trách móc nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi thiết tha.
- Lời của chính nhà thơ tự hỏi mình nhằm tạo ra cái cớ gợi nhớ về thôn Vĩ.
" Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? "
B B B B B B T
Nhẹ nhàng tha thiết
Thân mật, gần gũi
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nỗi nhớ về thiên nhiên Thôn Vĩ hiện lên qua những hình ảnh nào ở khổ thơ thứ nhất ? Thiên nhiên thôn Vĩ có đặc điểm gì? Nêu các biện pháp tu từ?
Nhóm 2: Con người xứ Huế xuất hiện qua chi tiết nào? Hình ảnh “lá trúc che ngang” gợi ra vẻ đẹp gì của người con gái Huế? Bạn hãy nhận xét về vẻ đẹp này?
Nhóm 3: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở câu 5 và câu 6? Bạn có nhận xét gì về đặc điểm của cảnh vật xứ Huế qua hai câu thơ này? Qua đó, thi nhân muốn nói lên tâm trạng gì?
Nhóm 4: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 2 dòng 7, 8? Hình ảnh nào là hình ảnh có thật? Hình ảnh nào là hình ảnh không có thật? Bạn có suy nghĩ gì về những hình ảnh này? Từ nào trong 2 dòng thơ nói lên tâm trạng của nhà thơ? Đó là tâm trạng gì?
Tiết : 89 ; Đọc văn
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Điệp từ  Không gian tràn ngập ánh nắng
Hình ảnh hàng cau vươn mình đón nắng.
Ánh nắng ban mai rực rỡ làm bừng sáng cả không gian.
Gợi tả
Gợi tả
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
* Bức tranh thiên nhiên và con người thôn Vĩ qua hoài niệm của nhà thơ.
- Thiên nhiên thôn Vĩ :
+ Nắng hàng cau, nắng mới lên : di�?p tu` "na?ng" cho thấy ánh nắng tràn ngập khắp nơi và rất đẹp, một vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi.
Không cụ thể nhưng dễ xác định.
" Vườn
ai
mướt quá
xanh như ngọc"
So sánh
Tính
Từ +
Từ chỉ
mức
độ
Đại
Từ phiếm
chỉ
Thiên nhiên trù phú, tốt tươi.
Vẻ tươi non mượt mà, đầy sức sống  Ngợi khen.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
* Bức tranh thiên nhiên và con người thôn Vĩ qua hoài niệm của nhà thơ.
- Thiên nhiên thôn Vĩ :
+ Nắng hàng cau, nắng mới lên : di�?p tu` "na?ng" cho thấy ánh nắng tràn ngập khắp nơi và rất đẹp, một vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi.
+Vườn:
-Muo?t: Ma`u xanh non to, m�`m ma?i, mo~ ma`ng, tra`n tr�` nhu?a sơ?ng.
-Xanh như ngọc : so sánh- vườn thôn Vĩ tươi tốt, tràn đầy sức sống.
Mềm mại, thanh thoát
Đầy đặn, phúc hậu
E ấp, kín đáo
 Gợi tả  Người và cảnh hài hòa  Nét đẹp dịu dàng, quyến rũ, rất Huế, rất Á Đông.
Tiết : 89 ; Đọc văn
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
* Bức tranh thiên nhiên và con người thôn Vĩ qua hoài niệm của nhà thơ
- Thiên nhiên thôn Vĩ :
- Con nguo`i thôn Vĩ :
+"Mặt chữ điền": khuôn mặt dễ thương, phúc h�?u.
+ "Lá trúc che ngang": lối nói cách điệu thể hiện vẻ đẹp e ấp, kín đáo, dịu dàng, rất Huế.
Bức tranh Vĩ Dạ lúc bình minh : Cảnh tràn đầy sức sống, con người phúc hậu, quyến rũ  Tâm trạng vui tươi, ngỡ ngàng của Hàn Mặc Tử.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
"Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?...”
Điệp từ, cấu trúc phân cách  vận động không theo quy luật tự nhiên  Gợi sự chia lìa.
Ngắt
Nhịp
4/3
Nhân hóa  cảnh êm đềm, thơ mộng.
Gợi tả  thiên nhiên khe khẽ, lay động.
 Cảnh thơ mộng, trầm tư  tâm trạng buồn, cô đơn, dự cảm chia lìa xa cách.
Tiết : 89 ; Đọc văn
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
"Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay."
- Nhịp 4/3; phép điệp (gió, mây); nhân hóa (dòng nước buồn)
- Cảnh vật chia lìa: gió theo đường của gió, mây theo đường của mây.
- Dòng sông Hương chảy chậm lững lờ, buồn thiu.
- Hoa bắp khẽ lay nhẹ.
- Tâm trạng buồn, cô đơn, dự cảm chia lìa xa cách.
Điệp từ, ẩn dụ  cái đẹp, hạnh phúc  hóa giải nỗi buồn, niềm cô đơn
Nhân hóa  Vẻ đẹp lung linh
Khắc khoải chờ đợi
Cảnh huyền ảo  Khát khao giao cảm với đời .
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Tiết : 89 ; Đọc văn
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
+ Đại từ (ai); điệp từ (trăng); ẩn dụ (thuyền, bến, trăng); câu hỏi tu từ.
+ Hình ảnh"bến sông trăng,thuyền chở trăng":sáng tạo, gợi một không gian đẹp, vừa thực vừa mộng.
+Thuyền chở trăng: Thuyền chở niềm mong ước được giao duyên, chở tình yêu, chở niềm hạnh phúc
+ Từ "kịp" kết hợp với câu hỏi tu từ cho thấy nha` tho y? thu?c v�` hi�?n ta?i nga?n ngu?i và sống trong tâm trạng buồn, lo âu, kha?c khoa?i, cho` mong trước sự thờ ơ xa cách của cuộc đời đối với mình.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
" Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?"
 Khổ 2 : Cảnh thơ mộng trữ tình nhưng thắm đượm nỗi buồn, nỗi lo âu khắc khoải và niềm khát khao giao cảm với đời của nhà thơ.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC
Bến Văn Lâu
Sông Hương - Huế
CHÙA THIÊN MỤ
Sông Hương - Cầu Tràng Tiền
(NG�Y XUA)
Sông Hương - Cầu Tràng Tiền
(NG�Y NAY)
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 1: Cho biết năm sinh, năm mất và quê quán của Hàn Mặc Tử?
a. 1910-1940, Quảng Trị
b. 1912-1940, Đồng Hới
c. 1911-1940, Nghệ An
d. 1912-1941, Qui Nhơn
Câu 1: Cho biết năm sinh, năm mất và quê quán của Hàn Mặc Tử?
a. 1910-1940, Quảng Trị
b. 1912-1940, Đồng Hới
c. 1911-1940, Nghệ An
d. 1912-1941, Qui Nhơn
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 2: Tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử là
a. Gái quê; Thơ điên; Bên sông đưa khách…
b. Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Vết thương lòng; Quần tiên hội…
c. Chơi giữa mùa trăng; Đi giữa đường thơm; Xuân như ý…
d. Gái quê; Thơ điên; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Quần tiên hội; Chơi giữa mùa trăng; Xuân như ý…
Câu 2: Tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử là
a. Gái quê; Thơ điên; Bên sông đưa khách…
b. Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Vết thương lòng; Quần tiên hội…
c. Chơi giữa mùa trăng; Đi giữa đường thơm; Xuân như ý…
d. Gái quê; Thơ điên; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Quần tiên hội; Chơi giữa mùa trăng; Xuân như ý…
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 3: Cho biết xuất xứ bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ?
a. Gái quê, 1936
b. Thơ điên (Đau thương), năm 1938.
c. Xuân như ý, năm 1939
d. Quần tiên hội, 1940
Câu 3: Cho biết xuất xứ bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ?
a. Gái quê, 1936
b. Thơ điên (Đau thương), năm 1938.
c. Xuân như ý, năm 1939
d. Quần tiên hội, 1940
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 4: Câu thơ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, có thể hiểu là
a. lời cô gái mời tác giả
b. lời trách nhẹ nhàng của cô gái
c. lời tự trách của tác giả
d. có thể là lời mời có chút hờn trách và cũng có thể là lời tự trách của chính tác giả khi nghĩ về cảnh và con người xứ Huế.
Câu 4: Câu thơ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, có thể hiểu là
a. lời cô gái mời tác giả
b. lời trách nhẹ nhàng của cô gái
c. lời tự trách của tác giả
d. có thể là lời mời có chút hờn trách và cũng có thể là lời tự trách của chính tác giả khi nghĩ về cảnh và con người xứ Huế.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 5: Tại sao trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, Hàn Mặc Tử không dùng từ “về thăm” quen thuộc mà lại dùng từ “về chơi”?
a. Vì “về thăm”có vẻ xã giao.
b. Vì “về chơi” mang sắc thái chân tình, thân mật, tự nhiên.
c. Vì “về thăm” thiếu sự thân mật.
d. Vì “về chơi” tạo được cảm giác gần gũi.
Câu 5: Tại sao trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, Hàn Mặc Tử không dùng từ “về thăm” quen thuộc mà lại dùng từ “về chơi”?
a. Vì “về thăm”có vẻ xã giao.
b. Vì “về chơi” mang sắc thái chân tình, thân mật, tự nhiên.
c. Vì “về thăm” thiếu sự thân mật.
d. Vì “về chơi” tạo được cảm giác gần gũi.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 6: Trong câu “ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên” nhà thơ muốn nhấn mạnh
a. Nắng hàng cau
b. Nắng mới lên
c. Cái nắng tinh khôi, thanh khiết bắt đầu một ngày mới
d. Vẻ đẹp ban mai
Câu 6: Trong câu “ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên” nhà thơ muốn nhấn mạnh
a. Nắng hàng cau
b. Nắng mới lên
c. Cái nắng tinh khôi, thanh khiết bắt đầu một ngày mới
d. Vẻ đẹp ban mai
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 7: Tại sao trong câu thơ “ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”, tác giả lại dùng chữ “mướt” mà không dùng chữ “mượt”?
a. Vì chữ “mượt” chỉ diễn tả được độ đậm của sắc xanh mà thôi
b. Vì chữ “mướt” chỉ màu trong xanh của lá.
c. Vì chữ “mướt” chỉ được độ xanh óng ả, bóng loáng, mượt mà của lá.
d. Vì chữ “mướt” chỉ độ bóng của lá khi ánh sáng ban mai chiếu lên những giọt sương đêm còn đọng trên lá, tạo được vẻ đẹp tốt tươi của cây cối, vườn tược.
Câu 7: Tại sao trong câu thơ “ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”, tác giả lại dùng chữ “mướt” mà không dùng chữ “mượt”?
a. Vì chữ “mượt” chỉ diễn tả được độ đậm của sắc xanh mà thôi
b. Vì chữ “mướt” chỉ màu trong xanh của lá.
c. Vì chữ “mướt” chỉ được độ xanh óng ả, bóng loáng, mượt mà của lá.
d. Vì chữ “mướt” chỉ độ bóng của lá khi ánh sáng ban mai chiếu lên những giọt sương đêm còn đọng trên lá, tạo được vẻ đẹp tốt tươi của cây cối, vườn tược.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 8: “ Mặt chữ điền” là
a. Mặt vuông
b. Khuôn mặt kiên nghị
c. Khuôn mặt phúc hậu, thủy chung của người phụ nữ.
d. Khuôn mặt xinh đẹp.
Câu 8: “ Mặt chữ điền” là
a. Mặt vuông
b. Khuôn mặt kiên nghị
c. Khuôn mặt phúc hậu, thủy chung của người phụ nữ.
d. Khuôn mặt xinh đẹp.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 9: Qua câu thơ “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”, thi nhân muốn nói đến người con gái như thế nào?
a. Dịu dàng
b. E ấp
c. Bẽn lẽn
d. Vẻ đẹp kín đáo, e ấp, ẩn mình của cô gái Huế.
Câu 9: Qua câu thơ “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”, thi nhân muốn nói đến người con gái như thế nào?
a. Dịu dàng
b. E ấp
c. Bẽn lẽn
d. Vẻ đẹp kín đáo, e ấp, ẩn mình của cô gái Huế.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ (1912-1940)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Tiết : 89 ; Đọc văn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh.
2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng
C?ng c?
Câu 10: Qua khổ thơ thứ hai, tâm trạng của tác giả bộc lộ như thế nào?
a. Rối rắm, cái thực và cái ảo lẫn lộn.
b. Tâm trạng lo âu khắc khoải
c. Buồn trước thực trạng của bản thân.
d. Đau đớn trước tình yêu vừa bừng sáng
Câu 10: Qua khổ thơ thứ hai, tâm trạng của tác giả bộc lộ như thế nào?
a. Rối rắm, cái thực và cái ảo lẫn lộn.
b. Tâm trạng lo âu khắc khoải
c. Buồn trước thực trạng của bản thân.
d. Đau đớn trước tình yêu vừa bừng sáng
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ
buổi sớm mai
Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ
đêm trăng
Cảnh thiên nhiên: đẹp
hài hòa
Con người:
phúc hậu,
kín đáo
Tâm trạng nhà thơ: vui
sướng, say mê
Cảnh: rời rạc,chia lìa buồn
Cảnh:mơ hồ như trong mộng ảo
Tâm trạng nhà thơ: buồn
khắc khoải, lo âu
Tiết : 89 ; Đọc văn
Hướng dẫn học bài- Chuẩn bị bài
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nêu được những nét chính về cuộc đời, đặc điểm thơ ca Hàn Mặc Tử
- Phân tích được nội dung và nghệ thuật khổ 1, khổ 2
- Làm được đọc-hiểu bài “ Đây Thôn Vĩ Dạ”
- Chuẩn bị tiết 90: Khổ 3 bài “ Đây Thôn Vĩ Da” và bài thơ “ Chiều Xuân” ( Anh Thơ).
+ Khổ 3 bài “ Đây Thôn Vĩ Dạ” : Xác định các biện pháp tu từ, nỗi lòng của nhà thơ.
+ “ Chiều Xuân” ( Anh Thơ): tìm nội dung và nghệ thuật (bài đọc thêm)
Xin cảm ơn,
Chúc sức khỏe quý Thầy cô & các em lớp 11.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)