Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Tô Ngọc Vân |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
NHÓM 5 - LỚP 11A2
Hàn Mặc Tử
Nguyễn Trọng Trí ( 1912 - 1940)
Là ngôi sao sáng của phong trào Thơ mới trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
TÁC PHẨM “ĐÂY THÔN VĨ DẠ”
Sáng tác năm 1938
In trong tập Thơ Điên
Lấy cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Cảnh và tình trong bài thơ
a. Cảnh
Cảnh mang đẹp và mang vẻ riêng của Huế, của Vĩ Dạ
Cảnh mang một nỗi buồn, thể hiện sự khát khao
Cảnh đan xen thực - ảo
b. Tình
Tình quê ( qua hoài niệm mà thôn Vĩ Dạ hiện ra thật lung linh, đầy sức sống)
Tình yêu (nỗi nhớ người thương ẩn chứa sau mỗi hàng chữ u hoài)
Tình đời (thiết tha hướng về cuộc đời dù vô vọng)
2. Khổ 1: Cảnh vườn cây thôn Vĩ trong buổi bình minh
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? → câu hỏi mở ra nhiều sắc thái
⨠ Qua đó bộc lộ niềm tiếc nuối lẫn khát khao mãnh liệt được trở về thôn Vĩ trong một hoàn cảnh nghiệt ngã vô cùng.
Ba câu sau: Vẻ đẹp của cảnh và người thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên: điệp từ nắng → Hình ảnh thơ trong trẻo, gợi cảm giác bình yên và tâm trạng vui tươi phớn khởi.
Vườn cau mướt quá xanh như ngọc: những hàng cau cao vút vươn mình đón những tia nắng đầu tiên ngày mới.
⨠ Cảnh thôn Vĩ hiện lên như chốn thiên thai: đơn sơ mà lộng lẫy
Lá trúc che ngang mặt chữ điền: đến đây, câu thơ thấp thoáng bóng dáng của con người
- Mặt chữ điền: theo quan niệm Á Đông là một gương mặt phúc hậu
- Lá trúc che ngang: khiến bóng dáng con người hiện ra trong một vẻ đẹp kín đáo, e lệ
⨠Sự xuất hiện của con người khiến bức tranh thôn Vĩ thêm sinh động, hài hòa
Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ, tính từ, thán từ, điệp từ, so sánh,...
Nội dung: Vĩ Dạ hiện lên trong một buổi bình minh nắng đẹp, đơn sơ mà lộng lẫy . Con người và cảnh vật hài hòa trong một vẻ đẹp rất thơ, rất Huế.
3. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng lung linh, huyền ảo
Câu 1, 2: cảnh thực mà buồn ảo não, một thực tại phiêu tán. Tất cả dường như đang bỏ đi: gió bay đi, mây trôi đi, dòng nước cũng buồn bã ra đi...
Gió theo lối gió, mây đường mây: gió mây không chung đường như lẽ thường mà chia lìa, ngang trái.
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay: phép nhân hóa dòng nước buồn thiu.
Hoa bắp lay gợi buồn hiu hắt.
⨠Giọng thơ vui tươi phấn khởi trong khổ thơ trên đã biến mất, thay vào đó là tâm trạng u buồn, lặng lẽ.
3. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng lung linh, huyền ảo
Câu 3,4: Cảnh hóa thành huyền ảo
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó: vẻ đẹp huyền ảo của xứ Huế hiện ra.
⌲Đại từ phiếm chỉ ai
⌲Bến sông trăng: không còn là dòng sông thực nữa mà đã trở thành dòng sông tâm tưởng, dòng sông trăng.
Thuyền chở trăng: là con thuyền của cõi mộng.
⨠Trăng giờ như một cứu tinh, một điểm tựa cho tâm hồn nhà thơ.
Có chở trăng về kịp tối nay?
⌲Kịp: vừa là sự chờ đợi, vừa xen lẫn nỗi lo âu phấp phỏng.
⌲Thời gian tối nay: thật cụ thể, gần kíp.
⨠Tâm thế sống của Hàn Mặc Tử
Nghệ thuật: nhân hóa, đại từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ,...
Nội dung: bốn câu thơ là cảnh vật u ám, phiền não. Đây cũng là một thực tại đau đớn, chia lìa, khát khao và cũng rất đỗi lo âu.
4. Khổ 3: Cảnh sương khói mờ ảo, xa xôi
Sang khổ thứ 3, giọng khắc khoải đã thể hiện thành nhịp điệu.
Câu 1,2: hình bóng người thương gắn với sắc áo trắng lạnh lùng, hư ảo.
Mơ khách đường xa khách đường xa:
⌲Phép điệp khách đường xa
⌲Nhịp thơ: tạo nên âm điệu dịu dặt
⨠Hình ảnh người thiếu nữ trở nên xa vời
Áo em trắng quá nhìn không ra: hình ảnh thơ vừa thanh khiết, vừa liêu trai.
Ở đây tác giả đã cực tả sắc áo trắng. Đây không phải là sắc màu từ cái nhìn bằng thị giác . Mà là sắc màu của kí ức, của mộng tưởng.
⨠Sắc trắng lạnh lùng, ấy còn tạo thành diện mạo của một cõi trần gian tuyệt đẹp mà nhà thơ thiết tha gắn bó.
4. Khổ 3: Cảnh sương khói mờ ảo, xa xôi
Câu 3,4: tâm trạng của nhà thơ.
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh:
⌲Ở đây: nỗi đau nghịch cảnh.
⌲Sương khói mờ nhân ảnh: có thể hiểu theo nhiều cách
Ai biết tình ai có đậm đà: tâm tư của nhà thơ dồn hết vào câu thơ cuối cùng này. Câu hỏi tu từ mở ra hai cách hiểu:
⌲Người thôn Vĩ có biết tình của thi nhân có đậm đà hay không?
⌲ Hay tình của người thôn đối với thi nhận có đậm đà hay không?
⨠Dù hiểu theo cách thì cũng tăng thêm nỗi trống vắng và hoài nghi.
Nghệ thuật: phép điệp, câu hỏi tu từ...
Nội dung: khổ thơ bày tỏ niềm khao khát tình người, tình đời. Khát vọng sống cháy bỏngđược bộc lộ kín đáo nên cái tình, cái buồn cũng kín đáo, xa xôi, nhuốm màu sương khói.
Có gì đáng chú ý trong trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
Tứ thơ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có hai điểm đặc biệt:
⌲Mở đầu bài thơ là một câu thơ tự vấn → Đây chính là tứ thơ bộc bạch tâm trạng của tác giả.
⌲Toàn bài thơ là một khối thống nhất có sự liên kết về logic nội tại của tâm trạng thi nhân, nhưng giữa ba khổ thơ lại có sự chuyển ý về tứ thơ và hình ảnh thơ.
Bút pháp của Hàn Mạc Tử trong bài thơ là bút pháp trữ tình thiên về gợi tả và giàu liên tường với những hình ảnh biểu hiện nội tâm nhằm bộc lộ tâm trạng của chính mình.
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
Hàn Mặc Tử
NHÓM 5 - LỚP 11A2
Hàn Mặc Tử
Nguyễn Trọng Trí ( 1912 - 1940)
Là ngôi sao sáng của phong trào Thơ mới trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
TÁC PHẨM “ĐÂY THÔN VĨ DẠ”
Sáng tác năm 1938
In trong tập Thơ Điên
Lấy cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Cảnh và tình trong bài thơ
a. Cảnh
Cảnh mang đẹp và mang vẻ riêng của Huế, của Vĩ Dạ
Cảnh mang một nỗi buồn, thể hiện sự khát khao
Cảnh đan xen thực - ảo
b. Tình
Tình quê ( qua hoài niệm mà thôn Vĩ Dạ hiện ra thật lung linh, đầy sức sống)
Tình yêu (nỗi nhớ người thương ẩn chứa sau mỗi hàng chữ u hoài)
Tình đời (thiết tha hướng về cuộc đời dù vô vọng)
2. Khổ 1: Cảnh vườn cây thôn Vĩ trong buổi bình minh
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? → câu hỏi mở ra nhiều sắc thái
⨠ Qua đó bộc lộ niềm tiếc nuối lẫn khát khao mãnh liệt được trở về thôn Vĩ trong một hoàn cảnh nghiệt ngã vô cùng.
Ba câu sau: Vẻ đẹp của cảnh và người thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên: điệp từ nắng → Hình ảnh thơ trong trẻo, gợi cảm giác bình yên và tâm trạng vui tươi phớn khởi.
Vườn cau mướt quá xanh như ngọc: những hàng cau cao vút vươn mình đón những tia nắng đầu tiên ngày mới.
⨠ Cảnh thôn Vĩ hiện lên như chốn thiên thai: đơn sơ mà lộng lẫy
Lá trúc che ngang mặt chữ điền: đến đây, câu thơ thấp thoáng bóng dáng của con người
- Mặt chữ điền: theo quan niệm Á Đông là một gương mặt phúc hậu
- Lá trúc che ngang: khiến bóng dáng con người hiện ra trong một vẻ đẹp kín đáo, e lệ
⨠Sự xuất hiện của con người khiến bức tranh thôn Vĩ thêm sinh động, hài hòa
Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ, tính từ, thán từ, điệp từ, so sánh,...
Nội dung: Vĩ Dạ hiện lên trong một buổi bình minh nắng đẹp, đơn sơ mà lộng lẫy . Con người và cảnh vật hài hòa trong một vẻ đẹp rất thơ, rất Huế.
3. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng lung linh, huyền ảo
Câu 1, 2: cảnh thực mà buồn ảo não, một thực tại phiêu tán. Tất cả dường như đang bỏ đi: gió bay đi, mây trôi đi, dòng nước cũng buồn bã ra đi...
Gió theo lối gió, mây đường mây: gió mây không chung đường như lẽ thường mà chia lìa, ngang trái.
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay: phép nhân hóa dòng nước buồn thiu.
Hoa bắp lay gợi buồn hiu hắt.
⨠Giọng thơ vui tươi phấn khởi trong khổ thơ trên đã biến mất, thay vào đó là tâm trạng u buồn, lặng lẽ.
3. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng lung linh, huyền ảo
Câu 3,4: Cảnh hóa thành huyền ảo
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó: vẻ đẹp huyền ảo của xứ Huế hiện ra.
⌲Đại từ phiếm chỉ ai
⌲Bến sông trăng: không còn là dòng sông thực nữa mà đã trở thành dòng sông tâm tưởng, dòng sông trăng.
Thuyền chở trăng: là con thuyền của cõi mộng.
⨠Trăng giờ như một cứu tinh, một điểm tựa cho tâm hồn nhà thơ.
Có chở trăng về kịp tối nay?
⌲Kịp: vừa là sự chờ đợi, vừa xen lẫn nỗi lo âu phấp phỏng.
⌲Thời gian tối nay: thật cụ thể, gần kíp.
⨠Tâm thế sống của Hàn Mặc Tử
Nghệ thuật: nhân hóa, đại từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ,...
Nội dung: bốn câu thơ là cảnh vật u ám, phiền não. Đây cũng là một thực tại đau đớn, chia lìa, khát khao và cũng rất đỗi lo âu.
4. Khổ 3: Cảnh sương khói mờ ảo, xa xôi
Sang khổ thứ 3, giọng khắc khoải đã thể hiện thành nhịp điệu.
Câu 1,2: hình bóng người thương gắn với sắc áo trắng lạnh lùng, hư ảo.
Mơ khách đường xa khách đường xa:
⌲Phép điệp khách đường xa
⌲Nhịp thơ: tạo nên âm điệu dịu dặt
⨠Hình ảnh người thiếu nữ trở nên xa vời
Áo em trắng quá nhìn không ra: hình ảnh thơ vừa thanh khiết, vừa liêu trai.
Ở đây tác giả đã cực tả sắc áo trắng. Đây không phải là sắc màu từ cái nhìn bằng thị giác . Mà là sắc màu của kí ức, của mộng tưởng.
⨠Sắc trắng lạnh lùng, ấy còn tạo thành diện mạo của một cõi trần gian tuyệt đẹp mà nhà thơ thiết tha gắn bó.
4. Khổ 3: Cảnh sương khói mờ ảo, xa xôi
Câu 3,4: tâm trạng của nhà thơ.
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh:
⌲Ở đây: nỗi đau nghịch cảnh.
⌲Sương khói mờ nhân ảnh: có thể hiểu theo nhiều cách
Ai biết tình ai có đậm đà: tâm tư của nhà thơ dồn hết vào câu thơ cuối cùng này. Câu hỏi tu từ mở ra hai cách hiểu:
⌲Người thôn Vĩ có biết tình của thi nhân có đậm đà hay không?
⌲ Hay tình của người thôn đối với thi nhận có đậm đà hay không?
⨠Dù hiểu theo cách thì cũng tăng thêm nỗi trống vắng và hoài nghi.
Nghệ thuật: phép điệp, câu hỏi tu từ...
Nội dung: khổ thơ bày tỏ niềm khao khát tình người, tình đời. Khát vọng sống cháy bỏngđược bộc lộ kín đáo nên cái tình, cái buồn cũng kín đáo, xa xôi, nhuốm màu sương khói.
Có gì đáng chú ý trong trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
Tứ thơ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có hai điểm đặc biệt:
⌲Mở đầu bài thơ là một câu thơ tự vấn → Đây chính là tứ thơ bộc bạch tâm trạng của tác giả.
⌲Toàn bài thơ là một khối thống nhất có sự liên kết về logic nội tại của tâm trạng thi nhân, nhưng giữa ba khổ thơ lại có sự chuyển ý về tứ thơ và hình ảnh thơ.
Bút pháp của Hàn Mạc Tử trong bài thơ là bút pháp trữ tình thiên về gợi tả và giàu liên tường với những hình ảnh biểu hiện nội tâm nhằm bộc lộ tâm trạng của chính mình.
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Ngọc Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)