Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Biện Thị Xoan |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em đến với buổi học ngày hôm nay
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
1. Tác giả
1.Tác giả
-Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê ở Nghệ An, một vùng đất địa linh nhân kiệt “Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
+ Trưởng thành trong một nhà nho học giàu lòng yêu nước. Là một người thông minh, có vốn kiến thức sâu rộng, yêu nước, thương dân.
+ Hồ Chí Minh không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất, mà còn là một nhà thơ của dân tộc Việt.
- Di sản văn học: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Vi hành (1923), Nhật kí trong tù…
- Quan điểm sáng tác: “Viết cho ai”, Viết để làm gì” và “Viết cái gì?”, Viết thế nào?”
-Phong cách nghệ thuật thơ trữ tình: vừa cổ điển vừa hiện đại
2. Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được sáng tác trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuôi thu năm 1942
b.Vị trí:
Chiều tối (Mộ) là bài thơ thứ 31 của tập Nhật kí trong tù – tập thơ tiêu biểu nhất của Bác.
c.Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
d. Bố cục
Bố cục: 2 phần
+Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên của miền sơn cước
+Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống con người
3.So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa đối chiếu với nguyên tác.
3.So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa đối chiếu với nguyên tác.
- Câu (1) dịch đạt: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
- Câu (2) chưa đạt vì: Không dịch được từ “cô” trong “cô vân”, “mạn mạn” dịch trôi nhẹ là chưa đúng=> Chòm mây lẻ loi lững lờ trôi qua lưng trời
- Câu (3) dịch thừa chữ “tối” và thiếu chữ “bao”=> Cô em xóm núi xay bao ngô
- Câu (4):dịch được thể hiện tình thần bài thơ
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên (2 câu thơ đầu)
1.Bức tranh thiên nhiên (2 câu thơ đầu)
Thời gian: chiều tối
Không gian : Bầu trời mênh mông-> Miêu tả từ xa, cái nhìn bao quát, rộng lớn.
+ Cánh chim: quen thuộc trong văn học như “Chim bay về núi, tối rồi” (Ca dao); “Chim hôm thoi thóp về rừng” (Truyện Kiều) tượng trưng cho buổi chiều tà
+ “Quyện điểu”(chim mỏi): từ “mỏi” thể hiện sự cảm nhận sâu sắc của Bác đối với sự vật, không phải chim bay mà là chim mỏi -> sự hòa hợp giữa thiên nhiên và tâm trạng con người.
1.Bức tranh thiên nhiên (2 câu thơ đầu)
+ “Quy lâm” (về rừng): thể hiện mong muốn được nghỉ ngơi sau một ngày dài mệt mỏi -> khao khát được đoàn tụ trong cảnh tù đày nơi đất khách quê người. Cánh chim sau một ngày kiếm ăn vất vả tương đồng với hoàn cảnh của người tù cách mạng sau một ngày chuyển lao.
+“Cô vân”: nhấn mạnh tính chất cô độc, lẻ loi
+ “Mạn mạn”: tư thế chậm chạp, uể oải, lững lờ không muốn trôi. Bản dịch thơ chưa thể hiện được điều này -> không gian rộng lớn, vắng vẻ của cảnh vật lúc chiều tối
Bức tranh mang nét vẽ cổ điển, cảnh vật hoàn toàn tĩnh
1. Bức tranh thiên nhiên
Nghệ thuật: Bút pháp chấm phá cổ điển, tả ít gợi nhiều
+Hình ảnh ước lệ, tượng trưng, bút pháp chấm phá -> tính cổ điển
+Nhân hóa, ẩn dụ: cánh chim mỏi mệt, chòm mây cô đơn, lững lờ trôi.
+Tương phản: tìm về (của cánh chim)>< trôi đi (của chòm mây); rừng (có đích, có nơi, nơi chốn cố định) >< tầng không (không có đích, gợi sự vô định, biết đâu đi đâu về đâu).
-Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Phong thái ung dung, tự tại, làm chủ hoàn cảnh hoàn của Bác.
2. Bức tranh sinh hoạt (hai câu thơ cuối)
“Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng”
2. Bức tranh sinh hoạt
- Trung tâm của bức tranh chiều tối là hình ảnh cô gái đang xay ngô – hình ảnh đời thường, chân thật, giản dị.
- Hình ảnh cô em xay ngô toát lên vẻ đẹp tươi trẻ, khỏe khắn, đầy sức sống.
Con người là trung tâm của bức tranh thiên nhiên.
2. Bức tranh sinh hoạt
-Nghệ thuật:
+Sử dụng thi pháp cổ điển lấy ánh sáng để tả bóng tối.
+Điệp từ “ma bao túc” – “bao túc ma hoàn”: sự nối âm liên hoàn gợi sự nhịp nhàng của cối xay ngô; gợi vòng lưu chuyển của thời gian từ chiều đến tối, -> hơi thở cuộc sống đi vào thơ Hồ Chí Minh
+Nhãn tự “hồng”:
Diễn tả sự vận động của thời gian từ chiều đến tối một cách ẩn ý, tinh tế.
Gợi sự ấm áp, ánh sáng cho cảnh vật, đem lại niềm vui, xóa tan mệt nhọc của công việc xay ngô vất vả.
Mang lại cảm giác ấm lòng, làm vơi đi bao vất vả, cô đơn của người đi trên đường xa.
=> Mạch thơ có sự vận động từ tối đến sáng, từ buồn đến vui. Từ đó cho thấy được vẻ đẹp tâm hồn và tinh thần của Bác
-Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh:
+Người tù đã vượt lên hoàn cảnh của mình để sẻ chia niềm vui, cảm thông trước sự vất vả của người lao động.
+Sự lạc quan, yêu đời của một tâm hồn luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai => tinh thần “thép” của người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh
3. Vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
1. Tác giả
1.Tác giả
-Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê ở Nghệ An, một vùng đất địa linh nhân kiệt “Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
+ Trưởng thành trong một nhà nho học giàu lòng yêu nước. Là một người thông minh, có vốn kiến thức sâu rộng, yêu nước, thương dân.
+ Hồ Chí Minh không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất, mà còn là một nhà thơ của dân tộc Việt.
- Di sản văn học: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Vi hành (1923), Nhật kí trong tù…
- Quan điểm sáng tác: “Viết cho ai”, Viết để làm gì” và “Viết cái gì?”, Viết thế nào?”
-Phong cách nghệ thuật thơ trữ tình: vừa cổ điển vừa hiện đại
2. Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được sáng tác trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuôi thu năm 1942
b.Vị trí:
Chiều tối (Mộ) là bài thơ thứ 31 của tập Nhật kí trong tù – tập thơ tiêu biểu nhất của Bác.
c.Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
d. Bố cục
Bố cục: 2 phần
+Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên của miền sơn cước
+Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống con người
3.So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa đối chiếu với nguyên tác.
3.So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa đối chiếu với nguyên tác.
- Câu (1) dịch đạt: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
- Câu (2) chưa đạt vì: Không dịch được từ “cô” trong “cô vân”, “mạn mạn” dịch trôi nhẹ là chưa đúng=> Chòm mây lẻ loi lững lờ trôi qua lưng trời
- Câu (3) dịch thừa chữ “tối” và thiếu chữ “bao”=> Cô em xóm núi xay bao ngô
- Câu (4):dịch được thể hiện tình thần bài thơ
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên (2 câu thơ đầu)
1.Bức tranh thiên nhiên (2 câu thơ đầu)
Thời gian: chiều tối
Không gian : Bầu trời mênh mông-> Miêu tả từ xa, cái nhìn bao quát, rộng lớn.
+ Cánh chim: quen thuộc trong văn học như “Chim bay về núi, tối rồi” (Ca dao); “Chim hôm thoi thóp về rừng” (Truyện Kiều) tượng trưng cho buổi chiều tà
+ “Quyện điểu”(chim mỏi): từ “mỏi” thể hiện sự cảm nhận sâu sắc của Bác đối với sự vật, không phải chim bay mà là chim mỏi -> sự hòa hợp giữa thiên nhiên và tâm trạng con người.
1.Bức tranh thiên nhiên (2 câu thơ đầu)
+ “Quy lâm” (về rừng): thể hiện mong muốn được nghỉ ngơi sau một ngày dài mệt mỏi -> khao khát được đoàn tụ trong cảnh tù đày nơi đất khách quê người. Cánh chim sau một ngày kiếm ăn vất vả tương đồng với hoàn cảnh của người tù cách mạng sau một ngày chuyển lao.
+“Cô vân”: nhấn mạnh tính chất cô độc, lẻ loi
+ “Mạn mạn”: tư thế chậm chạp, uể oải, lững lờ không muốn trôi. Bản dịch thơ chưa thể hiện được điều này -> không gian rộng lớn, vắng vẻ của cảnh vật lúc chiều tối
Bức tranh mang nét vẽ cổ điển, cảnh vật hoàn toàn tĩnh
1. Bức tranh thiên nhiên
Nghệ thuật: Bút pháp chấm phá cổ điển, tả ít gợi nhiều
+Hình ảnh ước lệ, tượng trưng, bút pháp chấm phá -> tính cổ điển
+Nhân hóa, ẩn dụ: cánh chim mỏi mệt, chòm mây cô đơn, lững lờ trôi.
+Tương phản: tìm về (của cánh chim)>< trôi đi (của chòm mây); rừng (có đích, có nơi, nơi chốn cố định) >< tầng không (không có đích, gợi sự vô định, biết đâu đi đâu về đâu).
-Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Phong thái ung dung, tự tại, làm chủ hoàn cảnh hoàn của Bác.
2. Bức tranh sinh hoạt (hai câu thơ cuối)
“Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng”
2. Bức tranh sinh hoạt
- Trung tâm của bức tranh chiều tối là hình ảnh cô gái đang xay ngô – hình ảnh đời thường, chân thật, giản dị.
- Hình ảnh cô em xay ngô toát lên vẻ đẹp tươi trẻ, khỏe khắn, đầy sức sống.
Con người là trung tâm của bức tranh thiên nhiên.
2. Bức tranh sinh hoạt
-Nghệ thuật:
+Sử dụng thi pháp cổ điển lấy ánh sáng để tả bóng tối.
+Điệp từ “ma bao túc” – “bao túc ma hoàn”: sự nối âm liên hoàn gợi sự nhịp nhàng của cối xay ngô; gợi vòng lưu chuyển của thời gian từ chiều đến tối, -> hơi thở cuộc sống đi vào thơ Hồ Chí Minh
+Nhãn tự “hồng”:
Diễn tả sự vận động của thời gian từ chiều đến tối một cách ẩn ý, tinh tế.
Gợi sự ấm áp, ánh sáng cho cảnh vật, đem lại niềm vui, xóa tan mệt nhọc của công việc xay ngô vất vả.
Mang lại cảm giác ấm lòng, làm vơi đi bao vất vả, cô đơn của người đi trên đường xa.
=> Mạch thơ có sự vận động từ tối đến sáng, từ buồn đến vui. Từ đó cho thấy được vẻ đẹp tâm hồn và tinh thần của Bác
-Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh:
+Người tù đã vượt lên hoàn cảnh của mình để sẻ chia niềm vui, cảm thông trước sự vất vả của người lao động.
+Sự lạc quan, yêu đời của một tâm hồn luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai => tinh thần “thép” của người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh
3. Vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Biện Thị Xoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)