Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Đặng Nguyễn Bảo Vy |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử)
1. Khổ thơ đầu
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
* Câu thơ mở đầu Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Câu hỏi tu từ:
“Sao anh…?”
+ Lời chào mời, trách móc nhẹ nhàng.
+ Lời của một cô gái thôn Vĩ
Trách cứ nhẹ nhàng, mời mọc chân thành, tha thiết
Từ “về chơi”: mối quan hệ gần gũi, chân tình giữa anh – thôn Vĩ – cô gái.
+ Lời tự vấn của Hàn Mặc Tử
Gợi nhắc đầy nhớ thương
Từ “không về”: khẳng định chắc chắn không thực hiện được
Niềm xót xa, day dứt, nuối tiếc
Câu thơ mở đầu là khát khao mãnh liệt về thôn Vĩ.
Khơi nguồn cảm cảm xúc cho toàn bài.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
+ Động từ nhìn:
Khép lại hiện thực, mở ra cõi hoài niệm
Cảnh quê thôn Vĩ đã sống dậy mãnh liệt bằng hồi ức, kỉ niệm trong lòng thi nhân.
+ Nhịp thơ 1/ 3 / 3 và điệp từ “nắng” làm bừng sáng không gian hồi tưởng, nghe như một tiếng reo vui.
+ Nắng
Là “nắng (trên) hàng cau” rất sáng, rất tươi vì sương còn đọng đẫm trên lá cau, thân cau thôn Vĩ
là “nắng mới lên”: trong trẻo, mát lành, tinh khiết
Tô đậm vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, chan hoà của nắng thôn Vĩ.
- Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt:
Gợi vẻ mượt mà, mỡ màng, loáng nước của cây lá
“mướt quá” vừa cực tả vẻ non tơ, tươi tốt, đầy sức sống của khu vườn vừa như một tiếng reo ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say đắm.
+ Đại từ ai:
phiếm chỉ, ám chỉ
Vườn thôn Vĩ nửa gần nửa xa, vừa ám ảnh nhớ thương vừa day dứt nuối tiếc
+ Hình ảnh so sánh “ Vườn ….xanh như ngọc”: Màu xanh trong trẻo, tươi sáng, long lanh
Vẻ đẹp bình dị mà cao sang, thanh khiết của vườn tược thôn Vĩ dưới nắng mới
Không gian tinh thần vô giá đối với Hàn Mặc Tử
Gương mặt người thôn Vĩ - đầy đặn, phúc hậu, khả ái.
Gương mặt của nhà thơ
Thi nhân hình dung mình trở về thôn Vĩ -> Gợi sự trái ngang, trắc trở
- Lá trúc che ngang
mặt chữ điền
- Thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo
Con người thấp thoáng sau tre trúc -> Vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng
Bức tranh thôn Vĩ tươi tắn, tràn đầy
sức sống; cảnh và người hài hòa
KHỔ 1
Tình yêu tha thiết của nhà thơ với thiên nhiên và với cuộc sống trần thế
Ngôn ngữ, hình ảnh thơ
giàu sức gợi
(Hàn Mặc Tử)
1. Khổ thơ đầu
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
* Câu thơ mở đầu Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Câu hỏi tu từ:
“Sao anh…?”
+ Lời chào mời, trách móc nhẹ nhàng.
+ Lời của một cô gái thôn Vĩ
Trách cứ nhẹ nhàng, mời mọc chân thành, tha thiết
Từ “về chơi”: mối quan hệ gần gũi, chân tình giữa anh – thôn Vĩ – cô gái.
+ Lời tự vấn của Hàn Mặc Tử
Gợi nhắc đầy nhớ thương
Từ “không về”: khẳng định chắc chắn không thực hiện được
Niềm xót xa, day dứt, nuối tiếc
Câu thơ mở đầu là khát khao mãnh liệt về thôn Vĩ.
Khơi nguồn cảm cảm xúc cho toàn bài.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
+ Động từ nhìn:
Khép lại hiện thực, mở ra cõi hoài niệm
Cảnh quê thôn Vĩ đã sống dậy mãnh liệt bằng hồi ức, kỉ niệm trong lòng thi nhân.
+ Nhịp thơ 1/ 3 / 3 và điệp từ “nắng” làm bừng sáng không gian hồi tưởng, nghe như một tiếng reo vui.
+ Nắng
Là “nắng (trên) hàng cau” rất sáng, rất tươi vì sương còn đọng đẫm trên lá cau, thân cau thôn Vĩ
là “nắng mới lên”: trong trẻo, mát lành, tinh khiết
Tô đậm vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, chan hoà của nắng thôn Vĩ.
- Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt:
Gợi vẻ mượt mà, mỡ màng, loáng nước của cây lá
“mướt quá” vừa cực tả vẻ non tơ, tươi tốt, đầy sức sống của khu vườn vừa như một tiếng reo ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say đắm.
+ Đại từ ai:
phiếm chỉ, ám chỉ
Vườn thôn Vĩ nửa gần nửa xa, vừa ám ảnh nhớ thương vừa day dứt nuối tiếc
+ Hình ảnh so sánh “ Vườn ….xanh như ngọc”: Màu xanh trong trẻo, tươi sáng, long lanh
Vẻ đẹp bình dị mà cao sang, thanh khiết của vườn tược thôn Vĩ dưới nắng mới
Không gian tinh thần vô giá đối với Hàn Mặc Tử
Gương mặt người thôn Vĩ - đầy đặn, phúc hậu, khả ái.
Gương mặt của nhà thơ
Thi nhân hình dung mình trở về thôn Vĩ -> Gợi sự trái ngang, trắc trở
- Lá trúc che ngang
mặt chữ điền
- Thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo
Con người thấp thoáng sau tre trúc -> Vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng
Bức tranh thôn Vĩ tươi tắn, tràn đầy
sức sống; cảnh và người hài hòa
KHỔ 1
Tình yêu tha thiết của nhà thơ với thiên nhiên và với cuộc sống trần thế
Ngôn ngữ, hình ảnh thơ
giàu sức gợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Nguyễn Bảo Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)