Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Chia sẻ bởi Diệp Kiều Diễm | Ngày 10/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

1
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Trường THPT Vĩnh Thuận
Gv: Diệp Kiều Loan
KHỞI ĐỘNG: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
?
?
?
1
2
3
4
V Ộ I V À N G
M Ớ I N H Ấ T
D Ợ N D Ợ N
G I A N G
1. Tên một bài thơ mới thể hiện quan niệm sống tích cực
2. Trong Thơ mới, Xuân Diệu được coi là nhà thơ ….
4. Tiếng nào không biến âm trong nhan đề Tràng giang ?
3. Điền từ còn thiếu : Lòng quê ….. …vời con nước
V
Ĩ
D

Ĩ

D
Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử)

Tiết 100 - 101: Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả: Hàn Mặc Tử


a. Cuộc đời:
Dựa vào kiến thức trong tiểu dẫn, hãy nêu nhận xét của em về cuộc đời Hàn Mặc Tử?
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả: Hàn Mặc Tử
- Bất hạnh, bi thương.
- Ý chí, nghị lực sống mạnh mẽ.

 Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ Mới.
a. Cuộc đời:
x
Tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của thi nhân
Nơi ở của nhà thơ Hàn Mặc Tử khi bị bệnh và mất.
Chiếc giường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng
(nay là Đồi Thi Nhân) - Quy Nhơn.
Đài tưởng niệm Hàn Mặc Tử ở khu mộ cũ.

Mộ Hàn Mặc Tử

b. Sự nghiệp sáng tác:
Kể tên các tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử?
b. Sự nghiệp sáng tác:
Các tác phẩm chính: (SGK)
+ Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý, Thượng thanh khí.
+ Duyên kì ngộ, Quần tiên hội, Chơi giữa mùa trăng.
- Đặc điểm thơ:
+ Vừa quằn quại, đau đớn.
+ Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
I. Giới thiệu chung
2. Tác phẩm

Hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
I. Giới thiệu chung
2. Tác phẩm
b. Hoàn cảnh sáng tác: Vào năm 1938, lấy cảm hứng từ mối tình với cô gái quê Vĩ Dạ (Hoàng Cúc) - thôn nhỏ bên dòng sông Hương.



a. Xuất xứ: In trong tập Thơ Điên (Đau thương)
I. Giới thiệu chung
2. Tác phẩm
Bài thơ là những bức tranh kỉ niệm đẹp và thơ mộng về thôn Vĩ Dạ hàm ẩn một mối tình kín đáo, trong sáng và ý nhị.



c. Chủ đề:
I. Đọc hiểu văn bản
Mời các em đọc văn bản: Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải





Mơ khách đường xa, khách đường xa 
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh 
Ai biết tình ai có đậm đà?
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 
Có chở trăng về kịp tối nay?
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên 
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc 
Lá trúc che ngang mặt chữ điền. 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
I. Đọc hiểu văn bản
Mời các em nghe bài thơ được phổ nhạc.





I. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh (khổ 1)
"Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền..."
I. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh (khổ 1)
? Nhận xét về thanh điệu và giọng điệu của câu thơ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Tại sao dùng từ về chơi mà không dùng từ về thăm?
"Sao/ anh không về/ chơi thôn Vĩ ?
I. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh (khổ 1)
? Thiên nhiên Vĩ Dạ hiện lên qua 2 hình ảnh đặc trưng nào trong hai câu thơ trên?
“Nhìn/ nắng hàng cau/ nắng mới lên
Vườn ai/ mướt quá/ xanh như ngọc”
I. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh (khổ 1)
?Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu thơ ?
? Phân tích hình ảnh “ nắng hàng cau” và “nắng mới lên”?
“Nhìn/ nắng hàng cau/ nắng mới lên
- Ánh nắng ban mai:
I. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh Vĩ Dạ lúc bình minh (khổ 1)
Vườn ai/ mướt quá/ xanh như ngọc”
? Vườn ai là vườn của ai?
? Em hiểu như thế nào cụm từ “mướt quá” “xanh như ngọc”? Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
 Cảnh vật thơ mộng, tươi đẹp, tràn đầy sức sống.
Mềm mại, thanh thoát
Đầy đặn, phúc hậu
E ấp, kín đáo
 Gợi tả  Người và cảnh hài hòa  Nét đẹp dịu dàng, quyến rũ, rất Huế, rất Á Đông.
Lá trúc che ngang/ mặt chữ điền
Theo em “mặt chữ điền” là gương mặt như thế nào? “Lá trúc” gợi lên hình ảnh ra sao? “Che ngang” thể hiện nét đẹp gì của người con gái?Từ đó nhận xét chung về con người Huế?
 Bức tranh thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo → tình yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo, thánh thiện.
Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh
Thiên nhiên tươi đẹp, đầy sức sống
Con người hiền lành, phúc hậu, mộc mạc, bình dị
Giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết. Ngôn ngữ thơ trong sáng
Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
Nội dung
Biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ, so sánh…
Nghệ thuật
CỦNG CỐ
Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
? Tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong khổ thơ, qua tâm trạng của thi sĩ anh (chị) nhận được bài học gì cho bản thân?
Tâm trạng: Ngỡ ngàng, say đắm, hi vọng về tình yêu, hạnh phúc
Bài học: con người cần phải giàu niềm tin vào cuộc đời, giàu nghị lực sống.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Viết bài nghị luận ngắn: Niềm yêu đời của Hàn Mặc Tử trong khổ thơ này đem đến cho em thông điệp gì trong cuộc sống?
2. Vẽ bức tranh thôn Vĩ từ gợi ý của bài thơ.
Chân thành
cảm ơn
quý thầy cô giáo đã đến dự
tiết học
ngày hôm nay !
2. Cảnh thôn Vĩ đêm trăng (khổ 2 )
Gió/ theo lối gió, mây /đường mây
Dòng nước/buồn thiu/ hoa bắp lay
- Mây – gió: vận động trái chiều -> chia lìa, xa cách
- Nhân hóa: dòng sông lặng lẽ buồn thiu
- Cây cỏ lay động rất nhẹ -> không gian vắng lặng, u buồn
 thiên nhiên đẹp nhưng lạnh lẽo, trống vắng .
 Dự cảm nỗi buồn cô đơn; sự thờ ơ, xa cách.
Hãy nhận xét bức tranh thiên nhiên xứ Huế ở 2 câu thơ đầu của khổ thứ 2?
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
+ Thuyền ai: phiếm chỉ
- Không gian mờ ảo đầy ánh trăng: bến trăng, sông trăng, thuyền chở trăng
cảnh chập chờn giữa mộng và thực.
 ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết, nỗi phấp phỏng hoài nghi.
Huế và dòng Hương Giang về đêm hiện lên như thế nào trong trí tưởng tượng của thi nhân?
3. Người xưa nơi Thôn Vĩ (khổ 3)
- Mơ : là mộng, là ảo
- Điệp ngữ: khách đường xa:  Hình ảnh người xưa xa vời mơ ảo vào khói sương.
- Câu hỏi tu từ: “Ai biết tình ai có đậm đà?”
 Mang chút hoài nghi mà chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời và con người của một hồn thơ cô đơn .
 Sự trống vắng trong một tâm hồn rất sợ cô đơn, nhưng lại đang rơi vào một tình thế rất cô đơn
III. Tổng kết
. 1. Ý nghĩa văn bản:
2. Vài nét về nghệ thuật
- Trí tưởng tượng phong phú.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy động tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ…
- Hình ảnh sáng tạo, có sự hòa quyện giữa thực và ảo.



Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Diệp Kiều Diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)