Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Nguyên Văn Chiểu |
Ngày 10/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
TIẾT CT: 87
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIỂU
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG VĂN HÓA 3 ? BỘ CÔNG AN
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu dẫn
-Hoàn cảnh, mục đích sáng tác tập thơ: Nhật kí trong tù
-Bài thơ ”Chiều tối “
Được làm trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào mùa thu 1942
2. Văn bản
a. Tìm hiểu bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
-Hồ Chí Minh-
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
- Nam Chân–
(dịch)
-> Câu 2: Bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây
”mạn mạn“ là chậm chậm chứ không phải là trôi nhẹ
-> Câu 3: Nguyên tác không nói tối, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi vẻ tự nhiên trong sáng tạo của Bác
So với nguyên tác bản dịch thơ có điểm nào chưa phù hợp?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
a. Tìm hiểu bản dịch thơ
b. Bố cục:
Có thể chia hai đoạn
+Hai câu đầu:
Bức tranh thiên nhiên buổi chiều muộn
+Hai câu sau:
Tâm trạng của người tù bị lưu đày trên đất khách
c. Chủ đề:
Miêu tả cảnh thiên nhiên vào lúc chiều muộn và hình ảnh khỏe khoắn của cô gái xóm núi trong lao động. Đồng thời thể hiện sự vận động về tâm trạng của người tù bị lưu đày trên đất khách
Bố cục của bài thơ nên chia thế nào để dễ tìm hiểu?
Từ nội dung ở phần chia bố cục em hay nêu chủ đề của bài thơ?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
- Điểm nhìn của nhà thơ là đỉnh trời:
+Một cánh chim nhỏ mệt mỏi bay vào rừng
+Một chòm mây côi cút chậm chậm bay giữa tầng không
=> Bức tranh thiên nhiên đầy tính ước lệ và có sự thống nhất với sự chân thật tự nhiên.
-> Chỉ gợi mà không tả cụ thể, cốt ghi lại linh hồn của tạo vật
- Tả ngoại cảnh nhưng cũng chính là tâm cảnh
+ Hình ảnh mang nặng tâm trạng
=> Mang phong cách thơ ca cổ điển: tả cảnh ngụ tình
Điểm nhìn của nhà thơ ở hai câu thơ đầu là ở đâu?
Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?
Em nhận thấy gì trong phong cách thơ ca của tác giả?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
- Điểm nhìn của nhà thơ là đỉnh trời:
- Tả ngoại cảnh nhưng cũng chính là tâm cảnh
- Sự rung động và cảm thông của Bác với cảnh vật thiên nhiên
- Thể hiện một tâm hồn
Ung dung thư thái
Tự chủ
Hoàn toàn tự do
=> Cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế trong hoàn cảnh khắc nghiệt
Sự rung động trong tâm hồn Bác cho ta thấy được điều gì?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
- Miêu tả cụ thể đời sống thường nhật
- Điểm nhìn của nhà thơ lúc này là mặt đất
+Ghi lại hình ảnh cô gái xay ngô
+Là hình ảnh nổi bật trong bức tranh chiều tối
+Bác đã
Quên cảnh ngộ của mình,
Hòa vào không khí lao động
Đồng cảm với nỗi vất vả của người lao động
Nếu ở hai câu đầu Bác miêu tả cảnh thiên nhiên thì ở hai câu sau Bác miêu tả cảnh gì?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
- Miêu tả cụ thể đời sống thường nhật
- Điểm nhìn của nhà thơ lúc này là mặt đất
- Hình ảnh cô gái xuất hiện hướng người đọc từ không gian bao la trở về với đời sống con người
+ Mang lại niềm vui trong cuộc sống
+ Làm dịu nỗi cô đơn của người đi đường
+ Cảm nhận được hơi ấm của sự sống
- Hình ảnh rực hồng của lò than làm sáng bừng cả bài thơ, cả con người và cảnh vật
Hình ảnh cô gái xuất hiện có tác dụng gì?
Cuối bài thơ là hình ảnh nào, có tác dụng gì?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
* Kết luận:
Bài thơ có sự vận động.
- Mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại
Không gian
Thời gian
Tâm trạng
- Cái nhìn lạc quan
- Tình yêu thương con người
- Cảm nhận tinh tế
- Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, không gian rộng lớn
- Không miêu tả cụ thể mà chỉ gợi
- Khai thác thi đề phổ biến (chiều tối)
- Mượn cảnh để tả tình
Có sự vận động của cảnh
-Sự vận động hướng về sự sống
-Nhân vật trữ tình hiện ra trung tâm của cảnh là chủ thể trong bức tranh phong cảnh
- Mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại
Qua việc tìm hiểu bốn câu thơ chúng ta rút ra được kết luận gì về sự vận động?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
I. TÌM HiỂU CHUNG
II. ĐỌC - HiỂU
III. CỦNG CỐ
Bài ”Chiều tối“ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ mang đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển mà hiện đại.
-HỒ CHÍ MINH-
TIẾT CT: 87
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIỂU
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG VĂN HÓA 3 ? BỘ CÔNG AN
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu dẫn
-Hoàn cảnh, mục đích sáng tác tập thơ: Nhật kí trong tù
-Bài thơ ”Chiều tối “
Được làm trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào mùa thu 1942
2. Văn bản
a. Tìm hiểu bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
-Hồ Chí Minh-
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
- Nam Chân–
(dịch)
-> Câu 2: Bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây
”mạn mạn“ là chậm chậm chứ không phải là trôi nhẹ
-> Câu 3: Nguyên tác không nói tối, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi vẻ tự nhiên trong sáng tạo của Bác
So với nguyên tác bản dịch thơ có điểm nào chưa phù hợp?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
a. Tìm hiểu bản dịch thơ
b. Bố cục:
Có thể chia hai đoạn
+Hai câu đầu:
Bức tranh thiên nhiên buổi chiều muộn
+Hai câu sau:
Tâm trạng của người tù bị lưu đày trên đất khách
c. Chủ đề:
Miêu tả cảnh thiên nhiên vào lúc chiều muộn và hình ảnh khỏe khoắn của cô gái xóm núi trong lao động. Đồng thời thể hiện sự vận động về tâm trạng của người tù bị lưu đày trên đất khách
Bố cục của bài thơ nên chia thế nào để dễ tìm hiểu?
Từ nội dung ở phần chia bố cục em hay nêu chủ đề của bài thơ?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
- Điểm nhìn của nhà thơ là đỉnh trời:
+Một cánh chim nhỏ mệt mỏi bay vào rừng
+Một chòm mây côi cút chậm chậm bay giữa tầng không
=> Bức tranh thiên nhiên đầy tính ước lệ và có sự thống nhất với sự chân thật tự nhiên.
-> Chỉ gợi mà không tả cụ thể, cốt ghi lại linh hồn của tạo vật
- Tả ngoại cảnh nhưng cũng chính là tâm cảnh
+ Hình ảnh mang nặng tâm trạng
=> Mang phong cách thơ ca cổ điển: tả cảnh ngụ tình
Điểm nhìn của nhà thơ ở hai câu thơ đầu là ở đâu?
Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?
Em nhận thấy gì trong phong cách thơ ca của tác giả?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
- Điểm nhìn của nhà thơ là đỉnh trời:
- Tả ngoại cảnh nhưng cũng chính là tâm cảnh
- Sự rung động và cảm thông của Bác với cảnh vật thiên nhiên
- Thể hiện một tâm hồn
Ung dung thư thái
Tự chủ
Hoàn toàn tự do
=> Cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế trong hoàn cảnh khắc nghiệt
Sự rung động trong tâm hồn Bác cho ta thấy được điều gì?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
- Miêu tả cụ thể đời sống thường nhật
- Điểm nhìn của nhà thơ lúc này là mặt đất
+Ghi lại hình ảnh cô gái xay ngô
+Là hình ảnh nổi bật trong bức tranh chiều tối
+Bác đã
Quên cảnh ngộ của mình,
Hòa vào không khí lao động
Đồng cảm với nỗi vất vả của người lao động
Nếu ở hai câu đầu Bác miêu tả cảnh thiên nhiên thì ở hai câu sau Bác miêu tả cảnh gì?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
- Miêu tả cụ thể đời sống thường nhật
- Điểm nhìn của nhà thơ lúc này là mặt đất
- Hình ảnh cô gái xuất hiện hướng người đọc từ không gian bao la trở về với đời sống con người
+ Mang lại niềm vui trong cuộc sống
+ Làm dịu nỗi cô đơn của người đi đường
+ Cảm nhận được hơi ấm của sự sống
- Hình ảnh rực hồng của lò than làm sáng bừng cả bài thơ, cả con người và cảnh vật
Hình ảnh cô gái xuất hiện có tác dụng gì?
Cuối bài thơ là hình ảnh nào, có tác dụng gì?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
II. ĐỌC - HiỂU
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
* Kết luận:
Bài thơ có sự vận động.
- Mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại
Không gian
Thời gian
Tâm trạng
- Cái nhìn lạc quan
- Tình yêu thương con người
- Cảm nhận tinh tế
- Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, không gian rộng lớn
- Không miêu tả cụ thể mà chỉ gợi
- Khai thác thi đề phổ biến (chiều tối)
- Mượn cảnh để tả tình
Có sự vận động của cảnh
-Sự vận động hướng về sự sống
-Nhân vật trữ tình hiện ra trung tâm của cảnh là chủ thể trong bức tranh phong cảnh
- Mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại
Qua việc tìm hiểu bốn câu thơ chúng ta rút ra được kết luận gì về sự vận động?
( MỘ )
-HỒ CHÍ MINH-
I. TÌM HiỂU CHUNG
II. ĐỌC - HiỂU
III. CỦNG CỐ
Bài ”Chiều tối“ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ mang đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển mà hiện đại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Văn Chiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)