Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Hoàng Trung Sâm |
Ngày 10/05/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
DỰ GIỜ HỌC NGỮ VĂN
CÙNG THẦY VÀ TRÒ LỚP 12A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tố Hữu
A-
Chế Lan Viên
D-
Nam Cao
B-
Văn nghệ kháng chiến phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” hiện thực cách mạng là quan điểm của ai?
Câu 1:
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Hồ Chí Minh
C-
C-
Vạch trần bản chất tay sai, bù nhìn của Khải định đồng thời phơi bày tính chất bịp bợm, điêu trá của thực dân Pháp.
Sai
A-
Cả ba yếu tố trên
D-
Kêu gọi nhân dân LĐ đứng lên ĐT CM.
B-
Mục đích nghệ thuật chính của truyện ngắn Vi hành là gì?
Câu 2:
Cảnh tỉnh người dân Pháp.
C-
A-
Công chúng Pháp
A-
Những người An Nam
D-
Đôi tình nhân người Pháp
Sai
B-
Nhân vật Khải Định trong Vi hành chủ yếu được nhìn từ con mắt của ai?
Câu 3:
Chính phủ bảo hộ
C-
B-
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Mờ ám
A-
Vị kỉ, tầm thường
D-
Ô nhục
B-
Bản chất cuộc “vi hành” của Khải Định qua ngòi bút trào phúng của Nguyễn Ái Quốc có thể gọi tên thế nào là đúng nhất?
Câu 4:
Mờ ám và ô nhục
C-
C-
Sai
Sai
Sai
Nhật kí trong tù được Hồ Chí Minh sáng tác chủ yếu không phải nhằm mục đích:
Câu 5:
Giải khuây
A-
Răn đời
D-
Bày tỏ ý chí
B-
Trang trải nỗi lòng
C-
D-
Sai
Sai
Sai
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
- Tác phẩm là bài thơ thứ 31 trong tập Ngục trung nhật kí của Bác.
- Đây là bài thơ thuộc nhóm tác phẩm ngẫu hứng, ghi những tâm tình của
người tù trên đường lưu đày từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà laoThiên Bảo.
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
Nguyên tác
Chieàu toái
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
Dịch thơ
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
Em có nhận xét gì khi so sánh nguyên tác với phần dịch thơ?
So với nguyên tác phần dịch thơ có vài chỗ chưa sát nghĩa.
Vì vậy trong quá trình cảm thụ và phân tích tác phẩm ta phải
trung thành với nguyên tác.
Em hãy trình bày cảm nhận của mình khi đọc bài thơ này?
- Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt luật Đường
- Nội dung:
Bài thơ chia làm hai phần:
Hai câu đầu khắc hoạ bức tranh thiên nhiên.
Hai câu sau miêu tả cuộc sống của con người.
- Nghệ thuật: vẻ đẹp cổ điển kết hợp hài hoà với tinh thần hiện đại.
Chieàu toái
Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Bức tranh thiên nhiên được khắc hoạ qua những hình ảnh nào?
Thơ xưa thường dùng những hình ảnh tương tự để tả cảnh chiều:
Con chim bạt gió lạc loài kêu sương
(Đoàn Thị Điểm)
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
(Bà huyện Thanh Quan)
Chim hôm thoi thót về rừng.
(Nguyễn Du)
Bức tranh thiên nhiên được tác giả chấm phá qua hai hình ảnh:
- Cánh chim.
- Chòm mây.
Khi cánh chim bay về tổ sau một ngày vất vả kiếm ăn là dấu hiệu bóng
chiều đã đổ xuống => H/a thơ mang đậm dấu ấn thi ca cổ điển
Chieàu toái
- Thơ xưa: cánh chim vô định, xa xăm, phiêu bạt.
Thơ Bác: cánh chim về tổ, về với sự sống thường ngày.
=> Hình ảnh thơ gợi cảm giác buồn vắng
So sánh sự cảm nhận hình ảnh cánh chim trong thơ xưa với sự
cảm nhận h/a cánh chim trong thơ Hồ Chí Minh?
=> H/a thơ có hồn và nhuốm màu tâm trạng của thi nhân – đang nặng
nề lê bước trên con đường đi đày và khao khát một chốn dừng chân.
Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Hình ảnh thơ và cảnh ngộ hiện tại của Bác gợi suy nghĩ gì?
Cánh chim mỏi mệt sau một ngày vất vả kiếm ăn
Người tù mỏi mệt sau một ngày lê bước trên con đường thiên lí
=> Ý thơ ẩn chứa sự hoà hợp, cảm thông giữa tâm hồn nhà thơ
với cảnh vật thiên nhiên
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Em hãy so sánh nguyên tác câu thơ thứ hai với bản dịch thơ?
Chòm mây
“Cô vân”: cô đơn, lẻ loi
“Mạn mạn”: lững lờ,
chầm chậm trôi
gợi nỗi buồn cho cảnh vật
Gợi phong thái ung
dung, thanh thản.
Nêu ý nghĩa biểu hiện của những hình ảnh thơ?
=> H/a thơ vừa mang sắc thái biểu hiện thời gian, không gian, vừa có ý
nghĩa biểu hiện tâm trạng của con người.
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Bác?
=> Bút pháp đậm chất cổ điển. Với ngòi bút tài hoa, Người đã thâu tóm
được thần thái của tạo vật qua vài nét vẽ đơn sơ. (Thi trung hữu hoạ)
Qua bức tranh thiên nhiên, cốt cách người cộng sản ở
con người Hồ Chí Minh hiện lên như thế nào?
=> Ý chí và nghị lực, phong thái ung dung, tự chủ, sự tự do hoàn toàn
về tinh thần trong hoàn cảnh khắc nghiệt.
Chieàu toái
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Cuộc sống sinh hoạt của con người được
gợi lên qua những hình ảnh nào?
Bức tranh sinh hoạt
Cô gái xay ngô
Lò than rực hồng
- Con người: Cô gái xóm núi
=> Con người mộc mạc, giản dị nơi thôn dã
Công việc: xay ngô
=> vất vả, nặng nhọc
“Một hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời thiếu thốn
mà vẫn ấm cúng, vẫn đáng quý, đáng yêu”.
Miêu tả con người với công việc lao động vất vả
ta phát hiện ra khía cạnh tình cảm nào ở Hồ Chí Minh?
Cảm nhận của em về hình ảnh con người trong bức tranh Chiều tối?
=> Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, sống
động,đem lại sức sống, niềm vui và hạnh phúc cho bức tranh thơ.
=> Bác đã quên cảnh ngộ đau khổ của mình để quan tâm, chia sẻ, cảm
thông với cuộc sống nhọc nhằn, vất vả của người dân nghèo.
Chieàu toái
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Bài thơ cho thấy chiều đang buông xuống và bóng tối bao trùm
cảnh vật. Người đọc nhận ra điều đó là nhờ yếu tố nào?
A. Cảnh đàn chim gấp gáp tìm chỗ ngủ.
B. Cảnh chiếc lò than đỏ rực ở cuối bài.
D. Cảnh cô em xóm núi xay ngô tối
C. Cảnh đám mây trôi lững lờ trên không.
B. Cảnh chiếc lò than đỏ rực ở cuối bài.
Cách kết cấu điệp vắt dòng ở hai câu 3 và 4
tạo hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
“ma bao túc” – “bao túc ma hoàn” tạo nên sự nối âm liên hoàn,
nhịp nhàng như diễn tả vòng quay không dứt của động tác xay ngô
=> Cô gái thật chăm chỉ, cần mẫn với công việc.
=> Không có chữ “tối” mà nói được “tối”, dùng ánh sáng để nói bóng tối.
Chieàu toái
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Hình ảnh “lò than hồng” gợi cảm giác gì?
Hình ảnh ?lũ than h?ng?:
- Nó rực sáng cả bài thơ, làm sáng lên không gian tối, sáng lên
khuôn mặt người thiếu nữ, làm sáng lên tâm hồn nhà thơ.
- Làm ấm lên không khí giá lạnh của buổi chiều tà, xua tan nỗi u
buồn trong tâm hồn tác giả.
Giá trị thẩm mĩ của hình ảnh “lò than hồng” trong bài thơ?
Lò than hồng
Ánh sáng
Hơi ấm
Nhận xét về sự vận động của hình tượng thơ trong bức tranh thơ?
- Sự vận động bất ngờ và khoẻ khoắn: buồn
Buồn
Vui
Tối
Sáng
Lạnh lẽo, cô đơn
Ấm nồng
Tinh thần hiện đại
Chieàu toái
Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
III. Kết luận:
So sánh bài thơ sau với Chiều tối của Hồ Chí Minh:
- Hình tượng nhân vật trữ tình trong Chiều tối:
+ Một hiền sĩ ung dung, thanh thản, đi giữa cuộc đời, đầm
ấm và bát ngát tình người.
+ Một con người có bản lĩnh, có chí khí, tâm hồn khoáng đạt,
có lòng thương người, yêu cảnh thiết tha.
Bút pháp nghệ thuật: hoà quyện giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần
hiện đại.
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
DỰ GIỜ HỌC NGỮ VĂN
CÙNG THẦY VÀ TRÒ LỚP 12A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tố Hữu
A-
Chế Lan Viên
D-
Nam Cao
B-
Văn nghệ kháng chiến phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” hiện thực cách mạng là quan điểm của ai?
Câu 1:
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Hồ Chí Minh
C-
C-
Vạch trần bản chất tay sai, bù nhìn của Khải định đồng thời phơi bày tính chất bịp bợm, điêu trá của thực dân Pháp.
Sai
A-
Cả ba yếu tố trên
D-
Kêu gọi nhân dân LĐ đứng lên ĐT CM.
B-
Mục đích nghệ thuật chính của truyện ngắn Vi hành là gì?
Câu 2:
Cảnh tỉnh người dân Pháp.
C-
A-
Công chúng Pháp
A-
Những người An Nam
D-
Đôi tình nhân người Pháp
Sai
B-
Nhân vật Khải Định trong Vi hành chủ yếu được nhìn từ con mắt của ai?
Câu 3:
Chính phủ bảo hộ
C-
B-
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Mờ ám
A-
Vị kỉ, tầm thường
D-
Ô nhục
B-
Bản chất cuộc “vi hành” của Khải Định qua ngòi bút trào phúng của Nguyễn Ái Quốc có thể gọi tên thế nào là đúng nhất?
Câu 4:
Mờ ám và ô nhục
C-
C-
Sai
Sai
Sai
Nhật kí trong tù được Hồ Chí Minh sáng tác chủ yếu không phải nhằm mục đích:
Câu 5:
Giải khuây
A-
Răn đời
D-
Bày tỏ ý chí
B-
Trang trải nỗi lòng
C-
D-
Sai
Sai
Sai
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
- Tác phẩm là bài thơ thứ 31 trong tập Ngục trung nhật kí của Bác.
- Đây là bài thơ thuộc nhóm tác phẩm ngẫu hứng, ghi những tâm tình của
người tù trên đường lưu đày từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà laoThiên Bảo.
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
Nguyên tác
Chieàu toái
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
Dịch thơ
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
Em có nhận xét gì khi so sánh nguyên tác với phần dịch thơ?
So với nguyên tác phần dịch thơ có vài chỗ chưa sát nghĩa.
Vì vậy trong quá trình cảm thụ và phân tích tác phẩm ta phải
trung thành với nguyên tác.
Em hãy trình bày cảm nhận của mình khi đọc bài thơ này?
- Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt luật Đường
- Nội dung:
Bài thơ chia làm hai phần:
Hai câu đầu khắc hoạ bức tranh thiên nhiên.
Hai câu sau miêu tả cuộc sống của con người.
- Nghệ thuật: vẻ đẹp cổ điển kết hợp hài hoà với tinh thần hiện đại.
Chieàu toái
Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Bức tranh thiên nhiên được khắc hoạ qua những hình ảnh nào?
Thơ xưa thường dùng những hình ảnh tương tự để tả cảnh chiều:
Con chim bạt gió lạc loài kêu sương
(Đoàn Thị Điểm)
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
(Bà huyện Thanh Quan)
Chim hôm thoi thót về rừng.
(Nguyễn Du)
Bức tranh thiên nhiên được tác giả chấm phá qua hai hình ảnh:
- Cánh chim.
- Chòm mây.
Khi cánh chim bay về tổ sau một ngày vất vả kiếm ăn là dấu hiệu bóng
chiều đã đổ xuống => H/a thơ mang đậm dấu ấn thi ca cổ điển
Chieàu toái
- Thơ xưa: cánh chim vô định, xa xăm, phiêu bạt.
Thơ Bác: cánh chim về tổ, về với sự sống thường ngày.
=> Hình ảnh thơ gợi cảm giác buồn vắng
So sánh sự cảm nhận hình ảnh cánh chim trong thơ xưa với sự
cảm nhận h/a cánh chim trong thơ Hồ Chí Minh?
=> H/a thơ có hồn và nhuốm màu tâm trạng của thi nhân – đang nặng
nề lê bước trên con đường đi đày và khao khát một chốn dừng chân.
Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Hình ảnh thơ và cảnh ngộ hiện tại của Bác gợi suy nghĩ gì?
Cánh chim mỏi mệt sau một ngày vất vả kiếm ăn
Người tù mỏi mệt sau một ngày lê bước trên con đường thiên lí
=> Ý thơ ẩn chứa sự hoà hợp, cảm thông giữa tâm hồn nhà thơ
với cảnh vật thiên nhiên
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Em hãy so sánh nguyên tác câu thơ thứ hai với bản dịch thơ?
Chòm mây
“Cô vân”: cô đơn, lẻ loi
“Mạn mạn”: lững lờ,
chầm chậm trôi
gợi nỗi buồn cho cảnh vật
Gợi phong thái ung
dung, thanh thản.
Nêu ý nghĩa biểu hiện của những hình ảnh thơ?
=> H/a thơ vừa mang sắc thái biểu hiện thời gian, không gian, vừa có ý
nghĩa biểu hiện tâm trạng của con người.
Chieàu toái
I. Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Bác?
=> Bút pháp đậm chất cổ điển. Với ngòi bút tài hoa, Người đã thâu tóm
được thần thái của tạo vật qua vài nét vẽ đơn sơ. (Thi trung hữu hoạ)
Qua bức tranh thiên nhiên, cốt cách người cộng sản ở
con người Hồ Chí Minh hiện lên như thế nào?
=> Ý chí và nghị lực, phong thái ung dung, tự chủ, sự tự do hoàn toàn
về tinh thần trong hoàn cảnh khắc nghiệt.
Chieàu toái
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Cuộc sống sinh hoạt của con người được
gợi lên qua những hình ảnh nào?
Bức tranh sinh hoạt
Cô gái xay ngô
Lò than rực hồng
- Con người: Cô gái xóm núi
=> Con người mộc mạc, giản dị nơi thôn dã
Công việc: xay ngô
=> vất vả, nặng nhọc
“Một hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời thiếu thốn
mà vẫn ấm cúng, vẫn đáng quý, đáng yêu”.
Miêu tả con người với công việc lao động vất vả
ta phát hiện ra khía cạnh tình cảm nào ở Hồ Chí Minh?
Cảm nhận của em về hình ảnh con người trong bức tranh Chiều tối?
=> Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, sống
động,đem lại sức sống, niềm vui và hạnh phúc cho bức tranh thơ.
=> Bác đã quên cảnh ngộ đau khổ của mình để quan tâm, chia sẻ, cảm
thông với cuộc sống nhọc nhằn, vất vả của người dân nghèo.
Chieàu toái
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Bài thơ cho thấy chiều đang buông xuống và bóng tối bao trùm
cảnh vật. Người đọc nhận ra điều đó là nhờ yếu tố nào?
A. Cảnh đàn chim gấp gáp tìm chỗ ngủ.
B. Cảnh chiếc lò than đỏ rực ở cuối bài.
D. Cảnh cô em xóm núi xay ngô tối
C. Cảnh đám mây trôi lững lờ trên không.
B. Cảnh chiếc lò than đỏ rực ở cuối bài.
Cách kết cấu điệp vắt dòng ở hai câu 3 và 4
tạo hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
“ma bao túc” – “bao túc ma hoàn” tạo nên sự nối âm liên hoàn,
nhịp nhàng như diễn tả vòng quay không dứt của động tác xay ngô
=> Cô gái thật chăm chỉ, cần mẫn với công việc.
=> Không có chữ “tối” mà nói được “tối”, dùng ánh sáng để nói bóng tối.
Chieàu toái
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Hình ảnh “lò than hồng” gợi cảm giác gì?
Hình ảnh ?lũ than h?ng?:
- Nó rực sáng cả bài thơ, làm sáng lên không gian tối, sáng lên
khuôn mặt người thiếu nữ, làm sáng lên tâm hồn nhà thơ.
- Làm ấm lên không khí giá lạnh của buổi chiều tà, xua tan nỗi u
buồn trong tâm hồn tác giả.
Giá trị thẩm mĩ của hình ảnh “lò than hồng” trong bài thơ?
Lò than hồng
Ánh sáng
Hơi ấm
Nhận xét về sự vận động của hình tượng thơ trong bức tranh thơ?
- Sự vận động bất ngờ và khoẻ khoắn: buồn
Buồn
Vui
Tối
Sáng
Lạnh lẽo, cô đơn
Ấm nồng
Tinh thần hiện đại
Chieàu toái
Xuất xứ:
II. Cảm nhận chung:
III. Phân tích:
III. Kết luận:
So sánh bài thơ sau với Chiều tối của Hồ Chí Minh:
- Hình tượng nhân vật trữ tình trong Chiều tối:
+ Một hiền sĩ ung dung, thanh thản, đi giữa cuộc đời, đầm
ấm và bát ngát tình người.
+ Một con người có bản lĩnh, có chí khí, tâm hồn khoáng đạt,
có lòng thương người, yêu cảnh thiết tha.
Bút pháp nghệ thuật: hoà quyện giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần
hiện đại.
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trung Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)