Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngọc Lan |
Ngày 10/05/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng qúi thầy cô
đến tham dự giờ thao giảng
Lôùp 11 C
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1: Dâu là nội dung cơ bản của bài thơ "Tương tư" của Nguyễn Bính?
A. Sự giãi bày nỗi nhớ trong tình yêu.
B. Nét đẹp của tình yêu chân quê.
C. Mối duyên quê của lứa đôi hoà quyện trong cảnh quê.
D. Diễn biến có tính qui luật của tâm trạng tương tư.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng các bài thơ thuộc tập "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh?
A. Ngắm trăng, Tức cảnh PắcPó, Đi Nam Ninh.
B. Đi đường, Giải đi sớm, Rằm tháng giêng.
C. Giải đi sớm, Ngắm trăng, Phu đường.
D. Rằm tháng giêng, Đêm không ngủ, Cái cùm.
Câu 3: Vì sao nói "Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới" (Hoài Thanh)?
A. Vì Xuân Diệu là thi sĩ của tình yêu
B. Vì cái tôi trong thơ Xuân Diệu trỗi dậy mạnh mẽ nhất
C. Vì thơ Xuân Diệu cách xa thơ truyền thống nhất
D. Vì thơ Xuân Diệu có quá ít yếu tố của thơ truyền thống
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần tự luận (7 điểm):
Phân tích nỗi nhớ thương trong bốn câu đầu và bốn câu cuối trong bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Giáo viên: Đặng Thị Ngọc Lan
Bài thơ
Chiều tối
Trích : Nhật kí trong tù
Hồ Chí Minh
I. Tiểu dẫn
1/ Tập thơ Nhật kí trong tù
a. Hoàn cảnh ra đời: 8/1942 - 9/1943, khi Bác bị bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.
b. M?t s? đi?m c?n luu ý
- Thời gian làm thơ: 4 tháng đầu 103/134 bài, 9 tháng sau 31 bài.
Thể thơ: đa phần là tứ tuyệt
- Đề tài: Phê phán những hiện tượng ngang trái; nỗi niềm, tâm trạng tác giả; những giãi bày về nỗi bị bắt oan; những bài thơ thù tiếp.
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của tập Nhật ký trong tù?
Trình bày quá trình sáng tác, thể thơ, các đề tài chính của Nhật ký trong tù
c. Nội dung và nghệ thuật tác phẩm
- Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc.
- Bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh:
Đại nhân, đại trí, đại dũng.
- Một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáo:
+ Chất thép hoà quyện chất thơ trữ tình -> thi sĩ - chiến sĩ
+ Thái độ ung dung thi sĩ kết hợp với nhiệt tình cách mạng sôi nổi
+ Màu sắc cổ điển nhưng tinh thần hiện đại
Chứng minh rằng Nhật ký trong tù thể hiện bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh.
Vì sao nói Nhật ký trong tù là một tập thơ phong phú, đa dạng và độc đáo?
Nêu khái quát nội dung tập thơ Nhật ký trong tù?
Ý nào không có trong bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh?
A. Nghị lực phi thường, tinh thần thép.
B. Yêu nước thiết tha, khao khát tự do, khao khát chiến đấu.
C. Phê phán hiện thực đen tối của nhà tù thời Tưởng Giới Thạch.
D. Một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt và nhọn sắc.
E. Tấm lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao.
2/ Tác phẩm Chiều tối (Mộ)
Sáng tác vào thời điểm chiều tối, trong thời gian đầu Bác bị bắt.
II. Đọc - Hiểu
? Câu 2: Bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây, "mạn mạn" là chậm chậm chứ không phải là trôi nhẹ
? Câu 3: Nguyên tác không có chữ "tối" như thơ dịch, Bác miêu tả sự chuyển biến về không gian mà thấy sự trôi chảy của thời gian.
Nguyên tác
Bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Hồ Chí Minh
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Nam Trân dịch
1/ Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
- Hình ảnh: cánh chim, chòm mây -> hai nét chấm phá cổ điển, ước lệ tả cảnh chiều -> cảnh đẹp phóng khoáng
? Sự bình tĩnh về tinh thần, thư thái về tâm hồn
- Hình ảnh: quyện điểu, cô vân
? tâm trạng cô đơn, mỏi mệt
- Nhưng là: cánh chim bay về tổ
? cảm quan nhân đạo
? Vẻ đẹp tâm hồn Bác:Tình yêu thiên nhiên, bản lĩnh thép.
Dựa vào cảnh ngộ tác giả, hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở hai câu đầu.
2/ Hai câu sau: Bức tranh sinh hoạt
- Hình ảnh cô gái xay ngô:
+ Khoẻ khoắn, trẻ trung
+ Hình thức láy âm vắt dòng ? nhạc điệu nhịp nhàng ? cảm thông với sự lao động cần cù, vất vả
? Tinh thần nhân đạo đến quên mình.
- Hình ảnh lò than hồng:
+ Toả ấm bức tranh thơ
+ Niềm vui bình dị làm ấm lòng nhà thơ
+ Ý nghĩa tượng trưng: tinh thần lạc quan
? Tư tưởng luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai.
Bức tranh sinh hoạt có những hình ảnh nào?
Hình ảnh lò than rực hồng cuối bài có ý nghĩa gì trong bức tranh chiều tối? Điều này thể hiện đặc điểm gì trong tâm hồn Bác?
Phân tích ý nghĩa của hình ảnh cô gái xay ngô?
- Nghệ thuật: lời ít ý nhiều, cổ điển mà hiện đại
- Nội dung: tình yêu thiên nhiên, yêu thương con người, tinh thần lạc quan, bản lĩnh thép.
? Luyện tập: Thơ Bác cổ điển mà hiện đại, hãy làm rõ điều ấy qua bài thơ "Chiều tối".
Giaù trò baøi thô
đến tham dự giờ thao giảng
Lôùp 11 C
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1: Dâu là nội dung cơ bản của bài thơ "Tương tư" của Nguyễn Bính?
A. Sự giãi bày nỗi nhớ trong tình yêu.
B. Nét đẹp của tình yêu chân quê.
C. Mối duyên quê của lứa đôi hoà quyện trong cảnh quê.
D. Diễn biến có tính qui luật của tâm trạng tương tư.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng các bài thơ thuộc tập "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh?
A. Ngắm trăng, Tức cảnh PắcPó, Đi Nam Ninh.
B. Đi đường, Giải đi sớm, Rằm tháng giêng.
C. Giải đi sớm, Ngắm trăng, Phu đường.
D. Rằm tháng giêng, Đêm không ngủ, Cái cùm.
Câu 3: Vì sao nói "Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới" (Hoài Thanh)?
A. Vì Xuân Diệu là thi sĩ của tình yêu
B. Vì cái tôi trong thơ Xuân Diệu trỗi dậy mạnh mẽ nhất
C. Vì thơ Xuân Diệu cách xa thơ truyền thống nhất
D. Vì thơ Xuân Diệu có quá ít yếu tố của thơ truyền thống
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần tự luận (7 điểm):
Phân tích nỗi nhớ thương trong bốn câu đầu và bốn câu cuối trong bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
Giáo viên: Đặng Thị Ngọc Lan
Bài thơ
Chiều tối
Trích : Nhật kí trong tù
Hồ Chí Minh
I. Tiểu dẫn
1/ Tập thơ Nhật kí trong tù
a. Hoàn cảnh ra đời: 8/1942 - 9/1943, khi Bác bị bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.
b. M?t s? đi?m c?n luu ý
- Thời gian làm thơ: 4 tháng đầu 103/134 bài, 9 tháng sau 31 bài.
Thể thơ: đa phần là tứ tuyệt
- Đề tài: Phê phán những hiện tượng ngang trái; nỗi niềm, tâm trạng tác giả; những giãi bày về nỗi bị bắt oan; những bài thơ thù tiếp.
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của tập Nhật ký trong tù?
Trình bày quá trình sáng tác, thể thơ, các đề tài chính của Nhật ký trong tù
c. Nội dung và nghệ thuật tác phẩm
- Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc.
- Bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh:
Đại nhân, đại trí, đại dũng.
- Một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáo:
+ Chất thép hoà quyện chất thơ trữ tình -> thi sĩ - chiến sĩ
+ Thái độ ung dung thi sĩ kết hợp với nhiệt tình cách mạng sôi nổi
+ Màu sắc cổ điển nhưng tinh thần hiện đại
Chứng minh rằng Nhật ký trong tù thể hiện bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh.
Vì sao nói Nhật ký trong tù là một tập thơ phong phú, đa dạng và độc đáo?
Nêu khái quát nội dung tập thơ Nhật ký trong tù?
Ý nào không có trong bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh?
A. Nghị lực phi thường, tinh thần thép.
B. Yêu nước thiết tha, khao khát tự do, khao khát chiến đấu.
C. Phê phán hiện thực đen tối của nhà tù thời Tưởng Giới Thạch.
D. Một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt và nhọn sắc.
E. Tấm lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao.
2/ Tác phẩm Chiều tối (Mộ)
Sáng tác vào thời điểm chiều tối, trong thời gian đầu Bác bị bắt.
II. Đọc - Hiểu
? Câu 2: Bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây, "mạn mạn" là chậm chậm chứ không phải là trôi nhẹ
? Câu 3: Nguyên tác không có chữ "tối" như thơ dịch, Bác miêu tả sự chuyển biến về không gian mà thấy sự trôi chảy của thời gian.
Nguyên tác
Bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Hồ Chí Minh
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Nam Trân dịch
1/ Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
- Hình ảnh: cánh chim, chòm mây -> hai nét chấm phá cổ điển, ước lệ tả cảnh chiều -> cảnh đẹp phóng khoáng
? Sự bình tĩnh về tinh thần, thư thái về tâm hồn
- Hình ảnh: quyện điểu, cô vân
? tâm trạng cô đơn, mỏi mệt
- Nhưng là: cánh chim bay về tổ
? cảm quan nhân đạo
? Vẻ đẹp tâm hồn Bác:Tình yêu thiên nhiên, bản lĩnh thép.
Dựa vào cảnh ngộ tác giả, hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở hai câu đầu.
2/ Hai câu sau: Bức tranh sinh hoạt
- Hình ảnh cô gái xay ngô:
+ Khoẻ khoắn, trẻ trung
+ Hình thức láy âm vắt dòng ? nhạc điệu nhịp nhàng ? cảm thông với sự lao động cần cù, vất vả
? Tinh thần nhân đạo đến quên mình.
- Hình ảnh lò than hồng:
+ Toả ấm bức tranh thơ
+ Niềm vui bình dị làm ấm lòng nhà thơ
+ Ý nghĩa tượng trưng: tinh thần lạc quan
? Tư tưởng luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai.
Bức tranh sinh hoạt có những hình ảnh nào?
Hình ảnh lò than rực hồng cuối bài có ý nghĩa gì trong bức tranh chiều tối? Điều này thể hiện đặc điểm gì trong tâm hồn Bác?
Phân tích ý nghĩa của hình ảnh cô gái xay ngô?
- Nghệ thuật: lời ít ý nhiều, cổ điển mà hiện đại
- Nội dung: tình yêu thiên nhiên, yêu thương con người, tinh thần lạc quan, bản lĩnh thép.
? Luyện tập: Thơ Bác cổ điển mà hiện đại, hãy làm rõ điều ấy qua bài thơ "Chiều tối".
Giaù trò baøi thô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)