Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội giảng thay sách giáo khoa ngữ văn 11
Năm học: 2007 - 2008
Tiết 87: Chiều Tối
(Mộ)
Hồ Chí Minh
Giáo viên thực hiện
Lê Thị Hiền
Trường THPT Lê Quý Đôn
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
1. Đôi nét về tập: "Ngục trung nhật ký"
(1890-1969)
Bút tích trang đầu và trang cuối tập " Ngục trung nhật ký"
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
1. Đôi nét về tập: "Ngục trung nhật ký"
Hoàn cảnh ra đời : 29/8/1942 ?10/9/1943 khi Bác bị giam cầm
- Thể loại: Nhật ký bằng thơ
Hướng nội
Hướng ngoại
- Số lượng: 134 bài
- Văn tự: Chữ Hán
2.Hoàn cảnh ra đời bài thơ
Trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, cuối thu 1942, thời điểm cuối ngày.
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
1. Đôi nét về tập "Nhật ký trong tù"
II. Văn bản
1. So sánh nguyên tác với bản dịch thơ.
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
倦 鳥 歸 林 尋 宿 樹
孤 雲 慢 慢 度 天 空
山 村 少 女 磨 包 粟
包 粟 磨 完 爐 已 烘
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không ;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
Chim m?i v? rừng tìm ch?n ng?,
Chòm mây trôi nh? gi?a tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô t?i,
Xay h?t, lò than dã r?c h?ng.
(Ngu?i d?ch: Nam Trõn)
暮
Mộ
Chiều tối
- Câu 2:
Bỏ chữ "cô"
Chữ "mạn mạn" dịch là "nhẹ"
Câu 3:+ Bản dịch thêm chữ "tối"
+ Chữ " thiếu nữ" dịch là " cô em"
Dịch chưa sát
2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
3. Bố cục:
- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều muộn
Hai câu cuối: Bức tranh đời sống con người
II. Văn bản
1. So sánh nguyên tác với bản dịch thơ.
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
- Điểm nhìn: Bầu trời
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
_ Hình ảnh
Cánh chim
Chòm mây
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
- Chim mỏi: mang tâm trạng con người
+ Chim mỏi mệt sau một ngày vất vả kiếm sống
+ Người tù mỏi mệt sau một ngày bị đày ải
Sự hoà hợp, cảm thông giữa tâm hồn nhà thơ và cảnh vật thiên nhiên
- Chim về rừng
Về với cuộc sống hàng ngày gần gũi
Gắn bó với hiện thực, sự sống
Quan niệm: Cái đẹp là ở phía sự sống
* Hình ảnh : "chim bay về tổ"
Ước lệ, cổ điển
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
* Hình ảnh : "chòm mây"
"mạn mạn" : lững lờ chầm chậm trôi
phong thái ung dung, thanh thản
" độ thiên không" : giữa bầu không
không gian cao rộng, trong trẻo, êm ả
"cô vân" : lẻ loi
gợi buồn
Hình ảnh thơ vừa biểu hiện không gian vừa biểu hiện tâm trạng
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
* Tiểu kết:
- Bức tranh thiên nhiên vừa cổ điển, vừa gắn bó với hiện thực đời sống
Tình yêu thiên nhiên mà chiều sâu là tình yêu sự sống
- Hình ảnh con người ung dung, thư thái, ý chí, nghị lực phi thường làm chủ hoàn cảnh
- Bút pháp nghệ thuật
chấm phá, tả cảnh ngụ tình, lấy điểm tả diện
không gian bao la, yên tĩnh
tâm hồn êm ả, thư thái
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II: Bức tranh đời sống con người
Điểm nhìn : mặt đất
Hình ảnh Cô gái xay ngô
Lò than rực hồng
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
Con người: thiếu nữ xóm núi chủ thể, trung tâm của bức tranh
- Công việc: Xay ngô Vất vả nặng nhọc
? Hình ảnh con người trong lao động: Trẻ trung, khoẻ mạnh, sống động
Hoài Thanh: " Đó là hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời lao động vất vả mà vẫn ấm cúng vẫn đáng quý đáng yêu".
Quan niệm: Cái đẹp là ở cuộc sống lao động
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
- Hồ Chí Minh quên cảnh ngộ của mình, quan tâm, chia sẻ, cảm thông với cuộc sống nhọc nhằn, vất vả của người dân nghèo.
Lòng yêu thương con người
- Láy âm vắt dòng: "ma bao túc"- "bao túc ma hoàn"
+ Nhịp tuần hoàn, sự nhịp nhàng, uyển chuyển trong động tác xay ngô
+ Cô gái chăm chỉ, cần mẫn với công việc
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
Nguyên tác không nói đến chữ tối mà trời tối tính hàm súc trong thơ Đường
"Nguyên văn không nói đến tối mà tự nhiên nói đến. Thời gian trôi dần theo cánh chim và làn mây, theo những vòng xoay của cối ngô, quay quay mãi. và đến khi cối xay dừng lại thì lò đã rực hồng tức trời tối, trời tối thì lò rực lên"
Lê Trí Viễn
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
* Hình ảnh : " lò than rực hồng"
Lò than rực hồng
hơi ấm
ánh sáng
ấm lên không khí giá lạnh, ấm lòng người
sáng lên không gian tối, khuôn mặt thiếu nữ, tâm hồn nhà thơ
Ngọn lửa của sinh hoạt gia đình ấm cúng của lao động, sự sống tạo âm hưởng lạc quan
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
* Hình ảnh : " lò than rực hồng"
- Chữ "hồng"
"Với câu kết đặc biệt là chữ "hồng" ta cảm thấy tâm hồn Bác đang reo vui trên ngọn lửa nơi xóm núi để quên hẳn mình là người tù chưa được dừng chân trên con đường đầy ải tối tăm". (Nguyễn Đăng Mạnh)
* Hình tượng thơ có sự vận động:
Không gian
Thời gian
Tâm trạng
Thêi gian ®ªm tèi mµ kh«ng gian kh«ng hÒ t¨m tèi, con ngêi ®· th¾p lªn ngän löa t¹o lªn ¸nh s¸ng vµ h¬i Êm
Sự vân động hướng về sự sống và ánh sáng
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Bức tranh đời sống con người
III. Tổng kết:
" Chiều tối "
Bức tranh cuộc sống con người
Bức tranh thiên nhiên
Lòng thương yêu con người, khao khát hạnh phúc gia đình ấm cúng
Tình yêu thiên nhiên, khao khát sống hoà cùng thiên nhiên
ý chí, nghị lực phi thường
Vẻ đẹp tâm hồn hồ chí minh
1. Nội dung
- Khai th¸c thi ®Ò phæ biÕn “ chiÒu tèi”
- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
- Văn tự: chữ Hán
- Bút pháp: tả cảnh ngụ tình không miêu tả mà chỉ gợi
Có s? v?n d?ng c?a c?nh, sự vận động hướng về sự sống
-Nhân vật trữ tình là trung tâm, chủ thể trong bức tranh thiên nhiên
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II.Bức tranh đời sống con người
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật: Đậm sắc thái cổ điển mà hiện đại
Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, không gian
rộng lớn
-Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ với chất thép trong con người cách mạng
B. Tìm hiểu bài thơ
Chiều tối
( Mộ )
- Hồ Chí Minh -
A. T×m hiÓu chung
C. Củng cố
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng của nhà thơ trong bài " Chiều tối" ?
Câu 2: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh được thể hiện qua bài thơ " Chiều tối" như thế nào?
Câu 3: Trong bài thơ " Đọc thơ Bác", Hoàng Trung Thông viết:
Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình
Điều đó thể hiện trong bài thơ "Chiều tối" như thế nào?
Gìờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội giảng thay sách giáo khoa ngữ văn 11
Năm học: 2007 - 2008
Tiết 87: Chiều Tối
(Mộ)
Hồ Chí Minh
Giáo viên thực hiện
Lê Thị Hiền
Trường THPT Lê Quý Đôn
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
1. Đôi nét về tập: "Ngục trung nhật ký"
(1890-1969)
Bút tích trang đầu và trang cuối tập " Ngục trung nhật ký"
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
1. Đôi nét về tập: "Ngục trung nhật ký"
Hoàn cảnh ra đời : 29/8/1942 ?10/9/1943 khi Bác bị giam cầm
- Thể loại: Nhật ký bằng thơ
Hướng nội
Hướng ngoại
- Số lượng: 134 bài
- Văn tự: Chữ Hán
2.Hoàn cảnh ra đời bài thơ
Trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, cuối thu 1942, thời điểm cuối ngày.
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
1. Đôi nét về tập "Nhật ký trong tù"
II. Văn bản
1. So sánh nguyên tác với bản dịch thơ.
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
倦 鳥 歸 林 尋 宿 樹
孤 雲 慢 慢 度 天 空
山 村 少 女 磨 包 粟
包 粟 磨 完 爐 已 烘
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không ;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
Chim m?i v? rừng tìm ch?n ng?,
Chòm mây trôi nh? gi?a tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô t?i,
Xay h?t, lò than dã r?c h?ng.
(Ngu?i d?ch: Nam Trõn)
暮
Mộ
Chiều tối
- Câu 2:
Bỏ chữ "cô"
Chữ "mạn mạn" dịch là "nhẹ"
Câu 3:+ Bản dịch thêm chữ "tối"
+ Chữ " thiếu nữ" dịch là " cô em"
Dịch chưa sát
2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
3. Bố cục:
- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều muộn
Hai câu cuối: Bức tranh đời sống con người
II. Văn bản
1. So sánh nguyên tác với bản dịch thơ.
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
I. Tiểu dẫn
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
- Điểm nhìn: Bầu trời
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
_ Hình ảnh
Cánh chim
Chòm mây
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
- Chim mỏi: mang tâm trạng con người
+ Chim mỏi mệt sau một ngày vất vả kiếm sống
+ Người tù mỏi mệt sau một ngày bị đày ải
Sự hoà hợp, cảm thông giữa tâm hồn nhà thơ và cảnh vật thiên nhiên
- Chim về rừng
Về với cuộc sống hàng ngày gần gũi
Gắn bó với hiện thực, sự sống
Quan niệm: Cái đẹp là ở phía sự sống
* Hình ảnh : "chim bay về tổ"
Ước lệ, cổ điển
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
* Hình ảnh : "chòm mây"
"mạn mạn" : lững lờ chầm chậm trôi
phong thái ung dung, thanh thản
" độ thiên không" : giữa bầu không
không gian cao rộng, trong trẻo, êm ả
"cô vân" : lẻ loi
gợi buồn
Hình ảnh thơ vừa biểu hiện không gian vừa biểu hiện tâm trạng
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
* Tiểu kết:
- Bức tranh thiên nhiên vừa cổ điển, vừa gắn bó với hiện thực đời sống
Tình yêu thiên nhiên mà chiều sâu là tình yêu sự sống
- Hình ảnh con người ung dung, thư thái, ý chí, nghị lực phi thường làm chủ hoàn cảnh
- Bút pháp nghệ thuật
chấm phá, tả cảnh ngụ tình, lấy điểm tả diện
không gian bao la, yên tĩnh
tâm hồn êm ả, thư thái
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II: Bức tranh đời sống con người
Điểm nhìn : mặt đất
Hình ảnh Cô gái xay ngô
Lò than rực hồng
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
Con người: thiếu nữ xóm núi chủ thể, trung tâm của bức tranh
- Công việc: Xay ngô Vất vả nặng nhọc
? Hình ảnh con người trong lao động: Trẻ trung, khoẻ mạnh, sống động
Hoài Thanh: " Đó là hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời lao động vất vả mà vẫn ấm cúng vẫn đáng quý đáng yêu".
Quan niệm: Cái đẹp là ở cuộc sống lao động
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
- Hồ Chí Minh quên cảnh ngộ của mình, quan tâm, chia sẻ, cảm thông với cuộc sống nhọc nhằn, vất vả của người dân nghèo.
Lòng yêu thương con người
- Láy âm vắt dòng: "ma bao túc"- "bao túc ma hoàn"
+ Nhịp tuần hoàn, sự nhịp nhàng, uyển chuyển trong động tác xay ngô
+ Cô gái chăm chỉ, cần mẫn với công việc
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
Nguyên tác không nói đến chữ tối mà trời tối tính hàm súc trong thơ Đường
"Nguyên văn không nói đến tối mà tự nhiên nói đến. Thời gian trôi dần theo cánh chim và làn mây, theo những vòng xoay của cối ngô, quay quay mãi. và đến khi cối xay dừng lại thì lò đã rực hồng tức trời tối, trời tối thì lò rực lên"
Lê Trí Viễn
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
* Hình ảnh : " lò than rực hồng"
Lò than rực hồng
hơi ấm
ánh sáng
ấm lên không khí giá lạnh, ấm lòng người
sáng lên không gian tối, khuôn mặt thiếu nữ, tâm hồn nhà thơ
Ngọn lửa của sinh hoạt gia đình ấm cúng của lao động, sự sống tạo âm hưởng lạc quan
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người
* Hình ảnh : " Thiếu nữ xóm núi xay ngô"
* Hình ảnh : " lò than rực hồng"
- Chữ "hồng"
"Với câu kết đặc biệt là chữ "hồng" ta cảm thấy tâm hồn Bác đang reo vui trên ngọn lửa nơi xóm núi để quên hẳn mình là người tù chưa được dừng chân trên con đường đầy ải tối tăm". (Nguyễn Đăng Mạnh)
* Hình tượng thơ có sự vận động:
Không gian
Thời gian
Tâm trạng
Thêi gian ®ªm tèi mµ kh«ng gian kh«ng hÒ t¨m tèi, con ngêi ®· th¾p lªn ngän löa t¹o lªn ¸nh s¸ng vµ h¬i Êm
Sự vân động hướng về sự sống và ánh sáng
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II. Bức tranh đời sống con người
III. Tổng kết:
" Chiều tối "
Bức tranh cuộc sống con người
Bức tranh thiên nhiên
Lòng thương yêu con người, khao khát hạnh phúc gia đình ấm cúng
Tình yêu thiên nhiên, khao khát sống hoà cùng thiên nhiên
ý chí, nghị lực phi thường
Vẻ đẹp tâm hồn hồ chí minh
1. Nội dung
- Khai th¸c thi ®Ò phæ biÕn “ chiÒu tèi”
- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
- Văn tự: chữ Hán
- Bút pháp: tả cảnh ngụ tình không miêu tả mà chỉ gợi
Có s? v?n d?ng c?a c?nh, sự vận động hướng về sự sống
-Nhân vật trữ tình là trung tâm, chủ thể trong bức tranh thiên nhiên
B. Tìm hiểu bài thơ
I. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh
A. T×m hiÓu chung
II.Bức tranh đời sống con người
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật: Đậm sắc thái cổ điển mà hiện đại
Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, không gian
rộng lớn
-Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ với chất thép trong con người cách mạng
B. Tìm hiểu bài thơ
Chiều tối
( Mộ )
- Hồ Chí Minh -
A. T×m hiÓu chung
C. Củng cố
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng của nhà thơ trong bài " Chiều tối" ?
Câu 2: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh được thể hiện qua bài thơ " Chiều tối" như thế nào?
Câu 3: Trong bài thơ " Đọc thơ Bác", Hoàng Trung Thông viết:
Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình
Điều đó thể hiện trong bài thơ "Chiều tối" như thế nào?
Gìờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)