Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Hà Thị Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh (năm 1950)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét khái quát về :Tập “ Nhật kí trong tù”
a.Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 8/1942- 9/1943 khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây Trung Quốc.
Tập Nhật ký bằng chữ Hán gồm 134 bài thơ chủ yếu là thất ngôn tứ tuyệt.
b.Nội dung:
Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc.
Bức chân dung tự họa con người Hồ Chí Minh bậc “đại nhân,đại trí,đại dũng”.
c.Nghệ thuật:
Bút pháp cổ điển mà tinh thần hiện đại.
Một số hình ảnh về tập nhật ký trong tù
2. Bài thơ “ Chiều tối”
Là bài thơ số 31 của tập “Nhật kí trong tù”.
Cảm hứng trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo,cuối thu 1942.Mở đầu chặng đường đầy ải khắp 13 huyện tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc.
a.Xuất xứ:
2.Th? tho
Nguyên tác
Bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
H? Chí Minh
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Nam Trn dịch
Thất ngôn tứ tuyệt.
Kết cấu :
Hai câu đầu :bức tranh thiên nhiên.
Hai câu sau :bức tranh sinh hoạt.
3.Chủ đề:
Miêu tả cảnh thiên nhiên vào lúc chiều muộn và hình ảnh khỏe khoắn của cô gái xóm núi trong lao động đồng thời thể hiện sự vận động về tâm trạng của người tù bị lưu đầy trên đất khách.
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
1. Bức tranh thiên nhiên:
II. ĐỌC HIỂU
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
+ Chim mỏi
+ Chòm mây cô đơn
Bút pháp chấm phá
hình ảnh ước lệ
điểm nhìn ngước
lên cao
Phác họa nên bức tranh chiều tà nơi núi
rừng âm u, vắng vẻ.
- Hình ảnh:
G?i s? d?ng c?m v?i c?nh ng? ngu?i tự cụ don, chỏn chu?ng, m?t m?i sau m?t ngy dy ?i.
Cho thấy tâm hồn nhạy cảm, tình thương bao la của Bác dành cho mọi sự sống trên đời.
- Hoạt động:
+ Về rừng tìm chốn ngủ / Ấm áp
+ Trôi nhẹ giữa tầng không / Ung dung nhàn tản
Phong thái ung dung, nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt với tinh thần tự chủ của Bác
Tiểu kết
Bút pháp cổ điển, phác họa lên bức tranh Chiều tối sống động nơi núi rừng.
Qua đó toát lên phong thái ung dung, nghị lực kiên cường và tấm lòng yêu thiên nhiên của Bác
Liên hệ
Đi đường
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao chập chùng
Núi cao cao đên tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng núi non.
Đi U Ninh
Mặc dù trói cả chân tay
Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng
Vui say ai cấm ta đừng
Đường sa âu cũng bớt phần quạnh hiu.
2. Bức tranh đời sống:
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
bút pháp tả thực cụ thể
hình ảnh đời thường
điểm nhìn cận cảnh
Vẻ đẹp trẻ trung khỏe mạnh của con người trong cuộc sống lao động bình dị.
Tình yêu, sự gắn bó với con người và cuộc sống của Bác.
- Hình ảnh:
+ “cô gái xay ngô”
Liên hệ
Đi Ung Ninh
Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh.
Phu đường
Giãi nắng dàm mưa chẳng nghỉ ngơi
Phu đường vất vả lắm ai ơi
Ngựa xe hành khách người qua lại
Biết cảm ơn anh được mấy người.
- Điệp vòng:
vòng quay cần mẫn
của cô gái xay ngô.
sự vận động không ngừng của thời gian.
“bao túc ma hòan”
“ma bao túc”
- Từ “hồng”– (nhãn tự )
( Chữ thần)
Ấm lên bài thơ giá lạnh.
Sáng lên bài thơ chiều tối.
Bật lên tư tưởng lạc quan hướng tới ánh sáng tương lai của Bác.
Mạch vận động:
Bóng chiều âm u, tăm tối
Nỗi buồn, cô đơn
Niềm vui giản dị
Ánh sáng hơi ấm của sự sống
Tinh thần lạc quan, hướng về sự sống, ánh sáng ngay trong ngục tù tăm tối của Bác.
Với bút pháp hiện đại, Bác đã ghi lại chân thật bức tranh đời sống khỏe khoắn nơi núi rừng.
Từ đó cho thấy tinh thần lạc quan, tình yêu con người, cuộc sống của Bác.
Tiểu kết
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật :
Bút pháp cổ điển + Nghệ thuật hiện đại
Nội dung:
Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống, tinh thần lạc quan, nghị lực phi thường vượt lên hòan cảnh khắc nghiệt.
HỒ CHÍ MINH
Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh (năm 1950)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét khái quát về :Tập “ Nhật kí trong tù”
a.Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 8/1942- 9/1943 khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây Trung Quốc.
Tập Nhật ký bằng chữ Hán gồm 134 bài thơ chủ yếu là thất ngôn tứ tuyệt.
b.Nội dung:
Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc.
Bức chân dung tự họa con người Hồ Chí Minh bậc “đại nhân,đại trí,đại dũng”.
c.Nghệ thuật:
Bút pháp cổ điển mà tinh thần hiện đại.
Một số hình ảnh về tập nhật ký trong tù
2. Bài thơ “ Chiều tối”
Là bài thơ số 31 của tập “Nhật kí trong tù”.
Cảm hứng trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo,cuối thu 1942.Mở đầu chặng đường đầy ải khắp 13 huyện tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc.
a.Xuất xứ:
2.Th? tho
Nguyên tác
Bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
H? Chí Minh
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Nam Trn dịch
Thất ngôn tứ tuyệt.
Kết cấu :
Hai câu đầu :bức tranh thiên nhiên.
Hai câu sau :bức tranh sinh hoạt.
3.Chủ đề:
Miêu tả cảnh thiên nhiên vào lúc chiều muộn và hình ảnh khỏe khoắn của cô gái xóm núi trong lao động đồng thời thể hiện sự vận động về tâm trạng của người tù bị lưu đầy trên đất khách.
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
1. Bức tranh thiên nhiên:
II. ĐỌC HIỂU
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
+ Chim mỏi
+ Chòm mây cô đơn
Bút pháp chấm phá
hình ảnh ước lệ
điểm nhìn ngước
lên cao
Phác họa nên bức tranh chiều tà nơi núi
rừng âm u, vắng vẻ.
- Hình ảnh:
G?i s? d?ng c?m v?i c?nh ng? ngu?i tự cụ don, chỏn chu?ng, m?t m?i sau m?t ngy dy ?i.
Cho thấy tâm hồn nhạy cảm, tình thương bao la của Bác dành cho mọi sự sống trên đời.
- Hoạt động:
+ Về rừng tìm chốn ngủ / Ấm áp
+ Trôi nhẹ giữa tầng không / Ung dung nhàn tản
Phong thái ung dung, nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt với tinh thần tự chủ của Bác
Tiểu kết
Bút pháp cổ điển, phác họa lên bức tranh Chiều tối sống động nơi núi rừng.
Qua đó toát lên phong thái ung dung, nghị lực kiên cường và tấm lòng yêu thiên nhiên của Bác
Liên hệ
Đi đường
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao chập chùng
Núi cao cao đên tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng núi non.
Đi U Ninh
Mặc dù trói cả chân tay
Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng
Vui say ai cấm ta đừng
Đường sa âu cũng bớt phần quạnh hiu.
2. Bức tranh đời sống:
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
bút pháp tả thực cụ thể
hình ảnh đời thường
điểm nhìn cận cảnh
Vẻ đẹp trẻ trung khỏe mạnh của con người trong cuộc sống lao động bình dị.
Tình yêu, sự gắn bó với con người và cuộc sống của Bác.
- Hình ảnh:
+ “cô gái xay ngô”
Liên hệ
Đi Ung Ninh
Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh.
Phu đường
Giãi nắng dàm mưa chẳng nghỉ ngơi
Phu đường vất vả lắm ai ơi
Ngựa xe hành khách người qua lại
Biết cảm ơn anh được mấy người.
- Điệp vòng:
vòng quay cần mẫn
của cô gái xay ngô.
sự vận động không ngừng của thời gian.
“bao túc ma hòan”
“ma bao túc”
- Từ “hồng”– (nhãn tự )
( Chữ thần)
Ấm lên bài thơ giá lạnh.
Sáng lên bài thơ chiều tối.
Bật lên tư tưởng lạc quan hướng tới ánh sáng tương lai của Bác.
Mạch vận động:
Bóng chiều âm u, tăm tối
Nỗi buồn, cô đơn
Niềm vui giản dị
Ánh sáng hơi ấm của sự sống
Tinh thần lạc quan, hướng về sự sống, ánh sáng ngay trong ngục tù tăm tối của Bác.
Với bút pháp hiện đại, Bác đã ghi lại chân thật bức tranh đời sống khỏe khoắn nơi núi rừng.
Từ đó cho thấy tinh thần lạc quan, tình yêu con người, cuộc sống của Bác.
Tiểu kết
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật :
Bút pháp cổ điển + Nghệ thuật hiện đại
Nội dung:
Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống, tinh thần lạc quan, nghị lực phi thường vượt lên hòan cảnh khắc nghiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)