Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô gi¸o tới dự giờ thăm lớp 11A1
Tiết 87- Đọc văn:
CHI?U T?I
( Mộ)- Hồ Chí Minh
Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh (năm 1950)

. Hoàn cảnh sáng tác ?

. Nội dung ?

. Nghệ thuật ?

Trình bày hiểu biết của em về tập thơ “Nhật kí trong tù” của
Hồ Chí Minh ?


I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét khái quát về :Tập “ Nhật kí trong tù”
a.Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 8/1942- 9/1943 khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây Trung Quốc.
Tập Nhật ký bằng chữ Hán gồm 134 bài thơ chủ yếu là thất ngôn tứ tuyệt.
b.Nội dung:
Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc.
Bức chân dung tự họa con người Hồ Chí Minh bậc “đại nhân,đại trí,đại dũng”.
c.Nghệ thuật:
Bút pháp cổ điển mà tinh thần hiện đại.

II- Đọc văn bản:
1, Đọc:
Chiều tối
Nguyên tác
Bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
H? Chí Minh
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Nam Tr�n dịch
III/ Đọc -Hiểu văn bản
1- Hai câu đầu- Cảnh thiên nhiên
Thảo luận nhóm:( Thời gian: 3phút)

Nhóm:1+2
- Nêu c?m nh?n v? b?c tranh thiờn nhiờn du?c Bỏc ghi l?i ? 2 cõu d?u c?a b�i tho?
Nhóm: 3+4
- B?c tranh thiờn nhiờn du?c nh� tho v? l?i b?ng nh?ng chi tiết,hỡnh ?nh n�o? Hóy phõn tớch hi?u qu? bi?u d?t c?a cỏc chi ti?t hỡnh ?nh dú ?
Nhóm: 5+6
- Qua nh?ng t? ng?, hỡnh ?nh dó tỡm hi?u , em hóy nh?n xột v? v? d?p v� tinh th?n hi?n d?i c?a hai cõu tho?

Sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại :
- Thi pháp cổ điển : Cách dùng điểm vẽ diện , lấy tĩnh tả động độc đáo của thơ cổ :
+ Chỉ một cánh chim…, mà gợi ra một không gian êm đềm, tĩnh lặng của không gian tạo vật.
+ Chỉ một chòm mây… mà gợi nên cái bát ngát thi vị của bầu trời…
- Tinh thần hiện đại :
+ Hình ảnh thơ cổ nhưng gần gũi , vận động hướng về sự sống .
+ Tâm trạng nhà thơ buồn, cô đơn, mệt mỏi nhưng không bi luỵ mà vẫn tha thiết giao hoà đồng cảm với thiên nhiên bằng những cảm nhận tinh tế.
Tóm lại :
Hai câu thơ vừa ghi lại bức tranh thiên nhiên cao rộng, yên ả của cảnh trời chiều; vừa thể hiện tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên và sự sống của nhà thơ.
 Đây chính là sự thể hiện nghị lực phi thường và cũng là chất thép của người tù Cộng Sản Hồ Chí Minh.
2- Hai câu sau: bức tranh cuộc sống con người


Từ hai câu đầu sang hai câu sau, cảnh thay đổi đột ngột nhưng hợp lí, vì sao?
Cảm nhận của em về hình ảnh “lô dĩ hồng” kết thúc bài thơ?


Sự cảm nhận của nhà thơ về cuộc
sống sinh hoạt của người dân được ghi lại qua những hình ảnh nào?

“Với một chữ Hồng, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài
thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự nặng nề đã
diễn tả trong 3 câu đầu,đã làm sáng rực lên khuôn mặt của
cô em sau khi xay xong ngô tối…Với một chữ Hồng đó,
có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu…
Đó là màu đỏ của tình cảm Bác”
( Hoàng Trung Thông)
IV. TỔNG KẾT

* Nghệ thuật :
Bút pháp cổ điển + Nghệ thuật hiện đại

Nội dung:Bài thơ tả cảnh Chiều tối nơi núi rừng. Qua đó, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Một tâm hồn luôn rộng mở trước thiên nhiên, cuộc sống “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình”và một tinh thần lạc quan cách mạng luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai.


VI/ Luyện tập :
1. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ.
2. Theo em, bài thơ giúp ta hiểu thêm điều gì về vẻ đẹp phẩm chất – tâm hồn của tác giả?
3. Khép lại trang sách, bài thơ để lại cho em những dấu ấn gì về chân dung của Bác
- Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, không gian rộng lớn
- Không miêu tả cụ thể mà chỉ gợi
- Khai thác thi đề phổ biến (chiều tối)
- Mượn cảnh để tả tình
Có sự vận động của cảnh
-Sự vận động hướng về sự sống
-Nhân vật trữ tình hiện ra trung tâm của cảnh và lµ chủ thể trong bức tranh phong cảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)