Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Lê Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Văn bản:
- Hồ Chí Minh -
Nhóm thực hiện: Tổ 3 lớp 11BTL
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – TIỂU DẪN:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Chủ đề
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh cuộc sống
Nghệ thuật
III – TỔNG KẾT:
Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969), xuất thân trong
gia đình Nho học.
Quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt
Nam Dân chủ Cộng Hoà.
Nhà thơ lớn của dân tộc: tập thơ nổi tiếng nhất là
Nhật Kí Trong Tù (1960).
Danh nhân văn hoá thế giới, nhà Cách mạng vĩ đại,
được mọi người kính nể.
I – TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng tại Paris, 1946
倦鳥歸林尋宿樹
孤雲慢慢度天空
山村少女磨包粟
包粟磨完炉已烘
2. Tác phẩm:
Bút tích “Ngục trung nhật kí” – trang 53
Hoàn cảnh Cách mạng:
Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ (Túc Vinh, Quảng Tây)
khi sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ.
Hoàn cảnh sáng tác:
Cuối thu 1942 khi trên đường chuyển
từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo,
qua một vùng sơn cước lúc chiều tối.
Xuất xứ:
Là bài thơ thứ 31/143 trích từ tập thơ chữ Hán
“Ngục trung nhật kí” (1960) Bác viết
trong hơn 13 tháng ở tù.
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Cảnh thiên nhiên và con người miền sơn cước
lúc chiều tối.
Sự vận động tâm trạng của người tù trên đất khách.
Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu
vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng.
b) Chủ đề:
So với nguyên tác,
bản dịch thơ có điểm nào chưa
phù hợp?
Câu hai: Cô vân, mạn mạn >< Mây trôi nhẹ
(Cô độc, lẻ loi, chậm chạp, uể oải, lững lờ)
Không chuyển tải hết tâm trạng của người nhìn mây trôi.
Câu ba: (Không nói trời tối) >< Tối
Làm ý thơ quá lộ, mất đi giá trị, nét tài tình, tự nhiên của thơ Đường
qua ngòi bút Hồ Chí Minh.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Bố cục: 2 phần + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
+ Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống
II – Đọc – hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;)
1. Bức tranh thiên nhiên:
“Quyện điểu”: Cánh chim mệt mỏi tìm chỗ
dừng chân trong giờ phút của ngày tàn.
Quen thuộc, đẹp, gợi buồn.
Không gian vắng lặng, bao la.
1. Bức tranh thiên nhiên:
“Cô vân mạn mạn”:
Chòm mây cô lẻ, chậm chạp
trôi giữa bầu trời.
Êm ả, vắng lặng.
Vạn vật vẫn vận động.
Không gian thêm mênh mang.
Đối chiếu
Tương đồng:
Cánh chim mỏi mệt sau một ngày Người tù cũng thấm mệt.
Đám mây lẻ loi Người tù một mình trên đường giải đi.
Tương phản:
Cánh chim có mệt mỏi nhưng sẽ tìm được tổ ấm
Chòm mây có cô đơn nhưng chúng tự do giữa bầu trời bao la, còn người tù mất tự do.
Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
Sơ kết nghệ thuật
* Hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng :
- “Cánh chim chiều” mang ý nghĩa không gian, thời gian.
Người tù trên đường bị giải đi rã rời, mệt mỏi.
- “Chòm mây trôi chậm” là môtip nghệ thuật quen thuộc trong thơ cổ
Không phiêu diêu thoát tục, được phả hồn người.
* Sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại :
- Thi pháp cổ điển :
Lấy điểm vẽ diện, lấy tĩnh tả động độc đáo của thơ cổ :
+ Một cánh chim Không gian êm đềm, tĩnh lặng của tạo vật.
+ Một chòm mây Bát ngát, thi vị của bầu trời.
Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình.
- Tinh thần hiện đại :
+ Hình ảnh thơ cổ nhưng gần gũi , vận động hướng về sự sống .
Tâm trạng buồn, cô đơn, mệt mỏi nhưng không bi luỵ,
vẫn tha thiết giao hoà đồng cảm với thiên nhiên bằng những cảm nhận tinh tế.
Sơ kết nội dung
- Bức tranh thiên nhiên đẹp, đượm buồn
không nặng nề, ảo não.
- Gửi gắm tâm sự nhân vật trữ tình:
Yêu thiên nhiên.
Tâm hồn tinh tế nhạy cảm,
Nỗi buồn cô đơn, lẻ loi, mỏi mệt.
Nỗi nhớ nhà, quê hương.
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại.
Khát khao tự do.
=> Nghị lực phi thường, chất thép người tù Cộng sản Hồ Chí Minh.
2. Bức tranh cuộc sống:
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
(Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết lò than đã rực hồng.)
2. Bức tranh cuộc sống:
Cảnh sinh hoạt của người dân nghèo nơi
xóm núi.
Trẻ trung, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống.
Hình ảnh đời thường bình dị.
Không khí ấm áp, niềm vui tự do lao động.
Thiên nhiên làm nền cho chủ thể bức tranh
Sự vận động trong tâm hồn nhà thơ.
2. Bức tranh cuộc sống:
Dĩ hồng
2. Bức tranh cuộc sống:
Không gian tràn ngập ánh sáng, niềm vui,
hạnh phúc.
Dịu nỗi cô đơn người tù.
Điểm hội tụ kết tinh ánh sáng,
toả hơi ấm toàn bài thơ.
Nhãn tự bài thơ.
Không kết thúc bằng màn đêm u tối.
Tự nhiên, bất ngờ.
Vẻ đẹp tư tưởng Hồ Chí Minh:
tin tưởng, lạc quan.
2. Bức tranh cuộc sống:
Quên cảnh ngộ trước mắt.
Đồng cảm với nỗi vất vả
của người lao động.
Cảm nhận sâu sắc về
hạnh phúc đơn sơ.
Sơ kết nghệ thuật
+ Vượt khỏi hình tượng quen thuộc: Ngư, tiều, canh mục
Gần gũi.
+ Điệp ngữ, láy ý “ma bao túc – bao túc ma hoàn”
theo lối vắt dòng 3-4
Động tác lao động nặng nhọc.
Sự kiên nhẫn, bền bỉ, ham làm, vất vả.
Vận động của thời gian qua vòng quay cối xay.
+ Lấy sáng tả tối.
+ Lấy cảnh tả tình
(Cảnh sinh hoạt – Sự quan tâm, niềm tin yêu).
3. Nghệ thuật:
III – Tổng kết:
Nội dung:
Tình yêu thiên nhiên,
yêu cuộc sống,
ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt
của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Nghệ thuật:
Sự giao thoa, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa vẻ đẹp cổ điển
và tinh thần hiện đại.
Bài thuyết trình đến đây là hết!
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Văn bản:
- Hồ Chí Minh -
Nhóm thực hiện: Tổ 3 lớp 11BTL
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – TIỂU DẪN:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Chủ đề
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh cuộc sống
Nghệ thuật
III – TỔNG KẾT:
Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969), xuất thân trong
gia đình Nho học.
Quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt
Nam Dân chủ Cộng Hoà.
Nhà thơ lớn của dân tộc: tập thơ nổi tiếng nhất là
Nhật Kí Trong Tù (1960).
Danh nhân văn hoá thế giới, nhà Cách mạng vĩ đại,
được mọi người kính nể.
I – TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng tại Paris, 1946
倦鳥歸林尋宿樹
孤雲慢慢度天空
山村少女磨包粟
包粟磨完炉已烘
2. Tác phẩm:
Bút tích “Ngục trung nhật kí” – trang 53
Hoàn cảnh Cách mạng:
Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ (Túc Vinh, Quảng Tây)
khi sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ.
Hoàn cảnh sáng tác:
Cuối thu 1942 khi trên đường chuyển
từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo,
qua một vùng sơn cước lúc chiều tối.
Xuất xứ:
Là bài thơ thứ 31/143 trích từ tập thơ chữ Hán
“Ngục trung nhật kí” (1960) Bác viết
trong hơn 13 tháng ở tù.
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Cảnh thiên nhiên và con người miền sơn cước
lúc chiều tối.
Sự vận động tâm trạng của người tù trên đất khách.
Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu
vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng.
b) Chủ đề:
So với nguyên tác,
bản dịch thơ có điểm nào chưa
phù hợp?
Câu hai: Cô vân, mạn mạn >< Mây trôi nhẹ
(Cô độc, lẻ loi, chậm chạp, uể oải, lững lờ)
Không chuyển tải hết tâm trạng của người nhìn mây trôi.
Câu ba: (Không nói trời tối) >< Tối
Làm ý thơ quá lộ, mất đi giá trị, nét tài tình, tự nhiên của thơ Đường
qua ngòi bút Hồ Chí Minh.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Bố cục: 2 phần + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
+ Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống
II – Đọc – hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;)
1. Bức tranh thiên nhiên:
“Quyện điểu”: Cánh chim mệt mỏi tìm chỗ
dừng chân trong giờ phút của ngày tàn.
Quen thuộc, đẹp, gợi buồn.
Không gian vắng lặng, bao la.
1. Bức tranh thiên nhiên:
“Cô vân mạn mạn”:
Chòm mây cô lẻ, chậm chạp
trôi giữa bầu trời.
Êm ả, vắng lặng.
Vạn vật vẫn vận động.
Không gian thêm mênh mang.
Đối chiếu
Tương đồng:
Cánh chim mỏi mệt sau một ngày Người tù cũng thấm mệt.
Đám mây lẻ loi Người tù một mình trên đường giải đi.
Tương phản:
Cánh chim có mệt mỏi nhưng sẽ tìm được tổ ấm
Chòm mây có cô đơn nhưng chúng tự do giữa bầu trời bao la, còn người tù mất tự do.
Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
Sơ kết nghệ thuật
* Hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng :
- “Cánh chim chiều” mang ý nghĩa không gian, thời gian.
Người tù trên đường bị giải đi rã rời, mệt mỏi.
- “Chòm mây trôi chậm” là môtip nghệ thuật quen thuộc trong thơ cổ
Không phiêu diêu thoát tục, được phả hồn người.
* Sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại :
- Thi pháp cổ điển :
Lấy điểm vẽ diện, lấy tĩnh tả động độc đáo của thơ cổ :
+ Một cánh chim Không gian êm đềm, tĩnh lặng của tạo vật.
+ Một chòm mây Bát ngát, thi vị của bầu trời.
Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình.
- Tinh thần hiện đại :
+ Hình ảnh thơ cổ nhưng gần gũi , vận động hướng về sự sống .
Tâm trạng buồn, cô đơn, mệt mỏi nhưng không bi luỵ,
vẫn tha thiết giao hoà đồng cảm với thiên nhiên bằng những cảm nhận tinh tế.
Sơ kết nội dung
- Bức tranh thiên nhiên đẹp, đượm buồn
không nặng nề, ảo não.
- Gửi gắm tâm sự nhân vật trữ tình:
Yêu thiên nhiên.
Tâm hồn tinh tế nhạy cảm,
Nỗi buồn cô đơn, lẻ loi, mỏi mệt.
Nỗi nhớ nhà, quê hương.
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại.
Khát khao tự do.
=> Nghị lực phi thường, chất thép người tù Cộng sản Hồ Chí Minh.
2. Bức tranh cuộc sống:
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
(Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết lò than đã rực hồng.)
2. Bức tranh cuộc sống:
Cảnh sinh hoạt của người dân nghèo nơi
xóm núi.
Trẻ trung, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống.
Hình ảnh đời thường bình dị.
Không khí ấm áp, niềm vui tự do lao động.
Thiên nhiên làm nền cho chủ thể bức tranh
Sự vận động trong tâm hồn nhà thơ.
2. Bức tranh cuộc sống:
Dĩ hồng
2. Bức tranh cuộc sống:
Không gian tràn ngập ánh sáng, niềm vui,
hạnh phúc.
Dịu nỗi cô đơn người tù.
Điểm hội tụ kết tinh ánh sáng,
toả hơi ấm toàn bài thơ.
Nhãn tự bài thơ.
Không kết thúc bằng màn đêm u tối.
Tự nhiên, bất ngờ.
Vẻ đẹp tư tưởng Hồ Chí Minh:
tin tưởng, lạc quan.
2. Bức tranh cuộc sống:
Quên cảnh ngộ trước mắt.
Đồng cảm với nỗi vất vả
của người lao động.
Cảm nhận sâu sắc về
hạnh phúc đơn sơ.
Sơ kết nghệ thuật
+ Vượt khỏi hình tượng quen thuộc: Ngư, tiều, canh mục
Gần gũi.
+ Điệp ngữ, láy ý “ma bao túc – bao túc ma hoàn”
theo lối vắt dòng 3-4
Động tác lao động nặng nhọc.
Sự kiên nhẫn, bền bỉ, ham làm, vất vả.
Vận động của thời gian qua vòng quay cối xay.
+ Lấy sáng tả tối.
+ Lấy cảnh tả tình
(Cảnh sinh hoạt – Sự quan tâm, niềm tin yêu).
3. Nghệ thuật:
III – Tổng kết:
Nội dung:
Tình yêu thiên nhiên,
yêu cuộc sống,
ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt
của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Nghệ thuật:
Sự giao thoa, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa vẻ đẹp cổ điển
và tinh thần hiện đại.
Bài thuyết trình đến đây là hết!
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)