Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHIềU TốI
Hồ Chí Minh
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
I. Đọc - Tìm hiểu:
1. Xuất xứ:
-“Nhật ký trong tù”:
Là tập nhật ký bằng thơ đựơc viết trong thời gian Bác bị bắt giam tại nhà giam Tưởng Giới Thạch.
Là tập thơ chữ Hán gồm 134 bài
- Rút trong tập “Nhật ký trong tù”.
NÊU XUẤT XỨ CỦA BÀI THƠ?
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
I. Đọc - Tìm hiểu:
1. Xuất xứ:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác trên đường chuyển lao từ huyện Tĩnh Tây đến huyện Thiên Bảo qua một vùng sơn cước vào cuối thu năm 1942
Bản đồ bị chuyển lao của Bác qua các nhà tù
của Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc
EM BIẾT GÌ VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI
CỦA BÀI THƠ?
II. Đọc-Hiểu văn bản :
1. Đọc-Hiểu khái quát:
a. Đọc và giải nghĩa những từ khó
-Quyện: mệt mỏi, rã rời.
-Cô vân: chòm mây lẻ loi, cô độc.
-Mạn mạn: chậm chậm,lững lờ (gợi vẻ uể oải)
-Lô dĩ hồng: lò than đỏ hồng
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
I. Đọc - Tìm hiểu:
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
II. Đọc-Hiểu văn bản :
1. Đọc-Hiểu khái quát:
a. Đọc và giải nghĩa những từ khó
b.So sánh phần phiên âm và dịch thơ:
Phiên âm:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
Dịch thơ:
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
Nhận xét: Có những chỗ chưa dịch sát nguyên tác:
Câu 2: Cô vân – chòm mây: Bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây
Câu 3:Nguyên tác không dùng từ tối, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi cái hay, cái độc đáo của ý thơ.
SO SÁNH PHẦN PHIÊN ÂM VỚI BẢN DỊCH THƠ ĐỂ TÌM RA NHỮNG CHỖ CHƯA SÁT VỚI NGUYÊN TÁC?
c.Bố cục bài thơ:
Hai phần:- Hai câu đầu.
- Hai cau cuối
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
II, Đọc-Hiểu văn bản :
2. Đọc-Hiểu chi tiết:
a.Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.
-Hình ảnh: + một cánh chim
+ một chòm mây
Nét chấm phá bằng những
thi liệu quen thuộc
=>Tín hiệu cho biết trời đã về chiều
+cánh chim đã mỏi
+chòm mây cô đơn
Cái nhìn bằng cảm xúc
và tâm trạng
Bức tranh thiên nhiên chiều tối đẹp, mênh mông,
yên ả và nhuốm đầy tâm trạng.
-Nghệ thuật: +Lấy điểm vẽ diện
+Tả cảnh ngụ tình
Sự nhạy cảm, tinh tế của tác giả : Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống
Nỗi cô đơn, buồn nhớ của người tù sau một ngày bị giải lao đầy mệt mỏi ở chốn xa quê.
Em hãy phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu đầu?
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
II. Đọc-Hiểu văn bản :
2. Đọc-Hiểu chi tiết:
b.Hai câu cuối: Bức tranh đời sống
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”
-Cụm từ: “ma bao túc,bao túc ma...”:Điệp ngữ liên hoàn:
diễn tả vòng quay kiên nhẫn của cối xay.
Hình ảnh con người xuất hiện trong tư thế làm chủ, hăng say lao động đến quên cả thời gian.
-Chữ “hồng”: Kết thúc bất ngờ
Nhãn tự của bài thơ
Sự vận động của thời gian
Làm bừng sáng cả bức tranh chiều tối, xoa dịu nỗi lòng người tù chốn tha hương.
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
2. Đọc-Hiểu chi tiết
-Nghệ thuật đặc sắc: + Lấy sáng tả tối
+ Lấy không gian tả thời gian
+ Lấy cảnh tả tình
Vẻ đẹp và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong tư thế vận động hướng tới ánh sáng của sự sống và niềm tin bất diệt.
Vẻ đẹp tâm hồn người tù, người chiến sĩ: Luôn quan tâm đến cuộc sống của người dân mà quên đi nỗi đau và hoàn cảnh khắc nghiệt của riêng mình.
Đó cũng chính là chất thép và tinh thần hiện đại trong thơ Bác.
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
III.Tổng kết
1.Nội dung:
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
2.Nghệ thuật:
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh trong tập “Nhật kí trong tù”:
+Đậm chất Đường thi (hình ảnh,ngôn ngữ, nghệ thuật)
+Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp cổ điển và hiện đại.
+Đậm chất tình và chất thép trong thơ.
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
IV.Củng cố:
Câu 1: “Nhật kí trong tù” là tập thơ:
a.Viết bằng chữ Hán.
b.Viết bằng chữ Nôm.
c.Viết bằng chữ Quốc ngữ.
Câu 2: Từ nào sau đây trong bài chưa dịch sát với nguyên tác:
a.Quyện điểu.
b.Cô vân.
c.Quy lâm.
d.Sơn thôn.
Hồ Chí Minh
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
I. Đọc - Tìm hiểu:
1. Xuất xứ:
-“Nhật ký trong tù”:
Là tập nhật ký bằng thơ đựơc viết trong thời gian Bác bị bắt giam tại nhà giam Tưởng Giới Thạch.
Là tập thơ chữ Hán gồm 134 bài
- Rút trong tập “Nhật ký trong tù”.
NÊU XUẤT XỨ CỦA BÀI THƠ?
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
I. Đọc - Tìm hiểu:
1. Xuất xứ:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác trên đường chuyển lao từ huyện Tĩnh Tây đến huyện Thiên Bảo qua một vùng sơn cước vào cuối thu năm 1942
Bản đồ bị chuyển lao của Bác qua các nhà tù
của Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc
EM BIẾT GÌ VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI
CỦA BÀI THƠ?
II. Đọc-Hiểu văn bản :
1. Đọc-Hiểu khái quát:
a. Đọc và giải nghĩa những từ khó
-Quyện: mệt mỏi, rã rời.
-Cô vân: chòm mây lẻ loi, cô độc.
-Mạn mạn: chậm chậm,lững lờ (gợi vẻ uể oải)
-Lô dĩ hồng: lò than đỏ hồng
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
I. Đọc - Tìm hiểu:
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
II. Đọc-Hiểu văn bản :
1. Đọc-Hiểu khái quát:
a. Đọc và giải nghĩa những từ khó
b.So sánh phần phiên âm và dịch thơ:
Phiên âm:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
Dịch thơ:
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
Nhận xét: Có những chỗ chưa dịch sát nguyên tác:
Câu 2: Cô vân – chòm mây: Bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây
Câu 3:Nguyên tác không dùng từ tối, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi cái hay, cái độc đáo của ý thơ.
SO SÁNH PHẦN PHIÊN ÂM VỚI BẢN DỊCH THƠ ĐỂ TÌM RA NHỮNG CHỖ CHƯA SÁT VỚI NGUYÊN TÁC?
c.Bố cục bài thơ:
Hai phần:- Hai câu đầu.
- Hai cau cuối
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
II, Đọc-Hiểu văn bản :
2. Đọc-Hiểu chi tiết:
a.Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.
-Hình ảnh: + một cánh chim
+ một chòm mây
Nét chấm phá bằng những
thi liệu quen thuộc
=>Tín hiệu cho biết trời đã về chiều
+cánh chim đã mỏi
+chòm mây cô đơn
Cái nhìn bằng cảm xúc
và tâm trạng
Bức tranh thiên nhiên chiều tối đẹp, mênh mông,
yên ả và nhuốm đầy tâm trạng.
-Nghệ thuật: +Lấy điểm vẽ diện
+Tả cảnh ngụ tình
Sự nhạy cảm, tinh tế của tác giả : Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống
Nỗi cô đơn, buồn nhớ của người tù sau một ngày bị giải lao đầy mệt mỏi ở chốn xa quê.
Em hãy phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu đầu?
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
II. Đọc-Hiểu văn bản :
2. Đọc-Hiểu chi tiết:
b.Hai câu cuối: Bức tranh đời sống
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”
-Cụm từ: “ma bao túc,bao túc ma...”:Điệp ngữ liên hoàn:
diễn tả vòng quay kiên nhẫn của cối xay.
Hình ảnh con người xuất hiện trong tư thế làm chủ, hăng say lao động đến quên cả thời gian.
-Chữ “hồng”: Kết thúc bất ngờ
Nhãn tự của bài thơ
Sự vận động của thời gian
Làm bừng sáng cả bức tranh chiều tối, xoa dịu nỗi lòng người tù chốn tha hương.
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
2. Đọc-Hiểu chi tiết
-Nghệ thuật đặc sắc: + Lấy sáng tả tối
+ Lấy không gian tả thời gian
+ Lấy cảnh tả tình
Vẻ đẹp và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong tư thế vận động hướng tới ánh sáng của sự sống và niềm tin bất diệt.
Vẻ đẹp tâm hồn người tù, người chiến sĩ: Luôn quan tâm đến cuộc sống của người dân mà quên đi nỗi đau và hoàn cảnh khắc nghiệt của riêng mình.
Đó cũng chính là chất thép và tinh thần hiện đại trong thơ Bác.
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
III.Tổng kết
1.Nội dung:
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
2.Nghệ thuật:
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh trong tập “Nhật kí trong tù”:
+Đậm chất Đường thi (hình ảnh,ngôn ngữ, nghệ thuật)
+Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp cổ điển và hiện đại.
+Đậm chất tình và chất thép trong thơ.
CHIỀU TỐI
HỒ CHÍ MINH
IV.Củng cố:
Câu 1: “Nhật kí trong tù” là tập thơ:
a.Viết bằng chữ Hán.
b.Viết bằng chữ Nôm.
c.Viết bằng chữ Quốc ngữ.
Câu 2: Từ nào sau đây trong bài chưa dịch sát với nguyên tác:
a.Quyện điểu.
b.Cô vân.
c.Quy lâm.
d.Sơn thôn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)