Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Cao Van Hoai Nam |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp !
Ngưòi thực hiện:nuyen thi lan anh
Trường THPT ha huy tap cam xuyen
Tiết 85
Hồ Chí Minh
CHIỀU TỐI (Mộ)
1, Giới thiệu vài nét về tập thơ Nhật kí trong tù
Hoàn cảnh sáng tác của tập thơ : Tháng 8/1942- 9 /1943
Số lượng: 134 bài
Thể thơ: Chủ yếu là thơ tứ tuyệt
Đề tài: 4 đề tài chính
1960: Dịch ra tiếng Việt và in lần đầu
I/ Tìm hiểu chung
I/ Tìm hiểu chung
2.Bài thơ Chiều tối
a, Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- “Chiều tối” là bài thứ 31 trong tập thơ “Nhật ký trong tù”
- Cảm hứng được gợi lên trên đường chuyển lao của HCM từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối thu 1942.
- Bài thơ được sáng tác trong khoảng bốn tháng đầu của thời gian Người bị cầm tù-bốn tháng vô cùng cực khổ.
A/ Tiểu dẫn
_ Hoàn cảnh sáng tác của Nhật kí trong tù
_ Hoàn cảnh sáng tác của Mộ - Chiều tối
Mộ - Chiều tối
Hồ Chí Minh
?
Con đường chuyển lao của Bác
Mộ - Chiều tối
Hồ Chí Minh
Phiên âm:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Dịch thơ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
c.Bố cục: 2 phần:
2 câu đầu:bức tranh thiên nhiên
2 câu sau:bức tranh cuộc sống
b, Đọc – chú thích
*/ Câu2
- Cô vân: chòm mây lẻ loi cô đơn ?gợi nỗi buồn
Dịch thơ: Chòm mây
- Mạn mạn: Chầm chậm ?gợi sự uể oải, lơ lửng
Dịch thơ: trôi nhẹ
+ Dịch thơ mới chỉ gợi ra cảnh mà mất cái tình, cái hồn
*/ Câu 3 - 4
Nguyên tác: không có chữ tối
+ Dịch thơ: thêm chữ tối ? Không sai nhưng l? ý
- Nguyên tác: có sự lặp lại mấy chữ "Ma bao tỳc,bao tỳc..."
+ Dịch thơ ? Không diễn tả được điều đó
Sự vận động xoay tròn của cối xay ngô
d. So sánh nguyên tác với dịch thơ
II/ Đọc- hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối:
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
- Hình ảnh: cánh chim
chòm mây
Những hình ảnh quen thuộc
trong thơ cổ điển và thơ Đường
+cánh chim mỏi :
+chòm mây cô độc:
cảm nhận được cả trạng thái bên trong
->có sự tương đồng giữa ngoại cảnh và tâm cảnh
Với nghệ thuật ước lệ, Bác đã tạo nên bức tranh thiên
nhiên chiều tối rộng lớn, buồn vắng,âm u phù hợp với
tâm trạng tù nhân xa xứ. Ẩn sau đó là một tâm hồn
yêu t/nhiên,ý chí phi thường vượt lên mọi hoàn cảnh .
Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn
( Bầy chim một loạt bay cao
Lưng trời thơ thẩn đám mây một mình)
( Lí Bạch)
“Hai câu đầu của bài “ Mộ” có cái bát ngát, cái trong trẻo, cái nhẹ nhõm êm ả mà không hề gợi cảm giác hoang vắng, quạnh hiu, càng không hề có màu sắc hư vô, siêu hình.”
( Nguyễn Hoành Khung)
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại
2.Bức tranh cuộc sống:
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng.
Hình ảnh: + cô gái xay ngô
-> con người xuất hiện trong tư thế làm chủ, hăng say lao động đến quên cả thời gian -> tạo nét trẻ trung, khỏe khoắn.
Cụm từ: “ma bao túc, bao túc ma...”
> Điệp ngữ liên hoàn + đảo từ :diễn tả vòng quay liên tục của cối xay -> bước chuyển mình của thời gian từ chiều -> tối
+Lò than hồng:
.Xua bóng tối,đem ánh sáng, hơi ấm cho cảnh vật
. Làm ấm lòng, vơi đi nỗi cô đơn của Bác
.Tạo niềm vui về cảnh sum họp đầm ấm của
con người và sự lạc quan cách mạng trong
tâm hồn của Bác
2 câu thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người tù, người chiến sĩ:
tìm thấy niềm vui trong c/s bình dị,quan tâm đến người dân
mà quên đi nỗi đau và hoàn cảnh khắc nghiệt của riêng mình.
- Nhãn tự: “hồng” giàu sức gợi-> làm bừng sáng cả bài thơ.
“Với một chữ “hồng” ấy bài thơ cổ điển bỗng toả sáng một tinh thần hiện đại”
( Nguyễn Đăng mạnh)
“ Với một chữ “hồng” Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn ra ở ba câu đầu”
( Hoàng Trung Thông)
Hình tượng thơ và tư tưởng luôn có sự vận động từ bóng tối đến ánh sáng, tương lai
III/ Tổng kết:
1.Nội dung:
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí, nghị lực phi thường vượt lên mọi hoàn cảnh khắc nghiệt của Bác,đồng thời thể hiện được vẻ đẹp của một
tù nhân - chiến sĩ luôn “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”
2.Nghệ thuật:
- Bút pháp trữ tình tinh tế
- Kết hợp hài hòa giữa 2 yếu tố: cổ điển và hiệnđại
+ Màu sắc cổ điển:
. Bức tranh thiên nhiên rộng lớn được tạo ra bằng bút pháp
ước lệ tương trưng, “dùng điểm vẽ diện”, tả cảnh ngụ tình.
+ Tinh thần hiện đại:
.Thơ có sự vận động của thời gian, cảnh vật và tâm trạng.
.Hình tượng thơ có sự vận động theo hướng á. sáng và sự sống.
.Con người là chủ thể, là trung tâm của bức tranh, của bài thơ.
về dự giờ thăm lớp !
Ngưòi thực hiện:nuyen thi lan anh
Trường THPT ha huy tap cam xuyen
Tiết 85
Hồ Chí Minh
CHIỀU TỐI (Mộ)
1, Giới thiệu vài nét về tập thơ Nhật kí trong tù
Hoàn cảnh sáng tác của tập thơ : Tháng 8/1942- 9 /1943
Số lượng: 134 bài
Thể thơ: Chủ yếu là thơ tứ tuyệt
Đề tài: 4 đề tài chính
1960: Dịch ra tiếng Việt và in lần đầu
I/ Tìm hiểu chung
I/ Tìm hiểu chung
2.Bài thơ Chiều tối
a, Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- “Chiều tối” là bài thứ 31 trong tập thơ “Nhật ký trong tù”
- Cảm hứng được gợi lên trên đường chuyển lao của HCM từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối thu 1942.
- Bài thơ được sáng tác trong khoảng bốn tháng đầu của thời gian Người bị cầm tù-bốn tháng vô cùng cực khổ.
A/ Tiểu dẫn
_ Hoàn cảnh sáng tác của Nhật kí trong tù
_ Hoàn cảnh sáng tác của Mộ - Chiều tối
Mộ - Chiều tối
Hồ Chí Minh
?
Con đường chuyển lao của Bác
Mộ - Chiều tối
Hồ Chí Minh
Phiên âm:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Dịch thơ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
c.Bố cục: 2 phần:
2 câu đầu:bức tranh thiên nhiên
2 câu sau:bức tranh cuộc sống
b, Đọc – chú thích
*/ Câu2
- Cô vân: chòm mây lẻ loi cô đơn ?gợi nỗi buồn
Dịch thơ: Chòm mây
- Mạn mạn: Chầm chậm ?gợi sự uể oải, lơ lửng
Dịch thơ: trôi nhẹ
+ Dịch thơ mới chỉ gợi ra cảnh mà mất cái tình, cái hồn
*/ Câu 3 - 4
Nguyên tác: không có chữ tối
+ Dịch thơ: thêm chữ tối ? Không sai nhưng l? ý
- Nguyên tác: có sự lặp lại mấy chữ "Ma bao tỳc,bao tỳc..."
+ Dịch thơ ? Không diễn tả được điều đó
Sự vận động xoay tròn của cối xay ngô
d. So sánh nguyên tác với dịch thơ
II/ Đọc- hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối:
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
- Hình ảnh: cánh chim
chòm mây
Những hình ảnh quen thuộc
trong thơ cổ điển và thơ Đường
+cánh chim mỏi :
+chòm mây cô độc:
cảm nhận được cả trạng thái bên trong
->có sự tương đồng giữa ngoại cảnh và tâm cảnh
Với nghệ thuật ước lệ, Bác đã tạo nên bức tranh thiên
nhiên chiều tối rộng lớn, buồn vắng,âm u phù hợp với
tâm trạng tù nhân xa xứ. Ẩn sau đó là một tâm hồn
yêu t/nhiên,ý chí phi thường vượt lên mọi hoàn cảnh .
Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn
( Bầy chim một loạt bay cao
Lưng trời thơ thẩn đám mây một mình)
( Lí Bạch)
“Hai câu đầu của bài “ Mộ” có cái bát ngát, cái trong trẻo, cái nhẹ nhõm êm ả mà không hề gợi cảm giác hoang vắng, quạnh hiu, càng không hề có màu sắc hư vô, siêu hình.”
( Nguyễn Hoành Khung)
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại
2.Bức tranh cuộc sống:
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng.
Hình ảnh: + cô gái xay ngô
-> con người xuất hiện trong tư thế làm chủ, hăng say lao động đến quên cả thời gian -> tạo nét trẻ trung, khỏe khoắn.
Cụm từ: “ma bao túc, bao túc ma...”
> Điệp ngữ liên hoàn + đảo từ :diễn tả vòng quay liên tục của cối xay -> bước chuyển mình của thời gian từ chiều -> tối
+Lò than hồng:
.Xua bóng tối,đem ánh sáng, hơi ấm cho cảnh vật
. Làm ấm lòng, vơi đi nỗi cô đơn của Bác
.Tạo niềm vui về cảnh sum họp đầm ấm của
con người và sự lạc quan cách mạng trong
tâm hồn của Bác
2 câu thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người tù, người chiến sĩ:
tìm thấy niềm vui trong c/s bình dị,quan tâm đến người dân
mà quên đi nỗi đau và hoàn cảnh khắc nghiệt của riêng mình.
- Nhãn tự: “hồng” giàu sức gợi-> làm bừng sáng cả bài thơ.
“Với một chữ “hồng” ấy bài thơ cổ điển bỗng toả sáng một tinh thần hiện đại”
( Nguyễn Đăng mạnh)
“ Với một chữ “hồng” Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn ra ở ba câu đầu”
( Hoàng Trung Thông)
Hình tượng thơ và tư tưởng luôn có sự vận động từ bóng tối đến ánh sáng, tương lai
III/ Tổng kết:
1.Nội dung:
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí, nghị lực phi thường vượt lên mọi hoàn cảnh khắc nghiệt của Bác,đồng thời thể hiện được vẻ đẹp của một
tù nhân - chiến sĩ luôn “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”
2.Nghệ thuật:
- Bút pháp trữ tình tinh tế
- Kết hợp hài hòa giữa 2 yếu tố: cổ điển và hiệnđại
+ Màu sắc cổ điển:
. Bức tranh thiên nhiên rộng lớn được tạo ra bằng bút pháp
ước lệ tương trưng, “dùng điểm vẽ diện”, tả cảnh ngụ tình.
+ Tinh thần hiện đại:
.Thơ có sự vận động của thời gian, cảnh vật và tâm trạng.
.Hình tượng thơ có sự vận động theo hướng á. sáng và sự sống.
.Con người là chủ thể, là trung tâm của bức tranh, của bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Hoai Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)