Tuần 23. Chiều tối (Mộ)
Chia sẻ bởi Lâm Văn Độ |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHIềU TốI
(m?)
HỒ CHÍ MINH
Tuần: 24
Tiết: 83
Hồ Chí Minh (1890-1969)
1.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ.
- Cuối 1942 trên đường chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.
- Chiều tối (Mộ) là bài thơ thứ 31 trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hãy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì? và bố cục của nó như thế nào?
2.Thể loại và bố cục.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục:
+Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
+ Hai câu sau: Bức tranh cuộc sống
Phiêm âm
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Dịch thơ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Dịch nghĩa
Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ,
Chòm mây lẻ trôi lững lờ trên tầng không;
Thiếu nữ xóm núi xay ngô,
Ngô xay vừa xong, lò than đã đỏ.
VĂN BẢN
Hãy so sánh phần phiêm âm với phần dịch thơ?(chú ý câu 2 và câu 3 )
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
-Hồ Chí Minh-
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
- Nam Chân– (dịch)
Phiên âm
Dịch thơ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. So sánh bản phiên âm và dịch thơ
Câu 2: Bản dịch đã bỏ từ “cô” nghĩa sự cô lẻ của đám mây
“mạn mạn” là chậm chậm chứ không phải là trôi nhẹ
Câu 3: Nguyên tác không nói “tối”, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi vẻ tự nhiên trong sáng tạo của câu thơ.
Câu 1 và 4: dịch sát nghĩa
2. Bức tranh thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ.
Phiên âm
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Dịch thơ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Hãy cho biết điểm nhìn của nhà thơ, Người đã thấy những hình ảnh nào?
Hãy chỉ ra nét tương đồng, tương phản giữa hình ảnh cánh chim với thi nhân?
Tương đồng
Tương phản
Cánh chim mỏi mệt
sau một ngày, người tù
cũng thấm mệt.
Cánh chim có mệt mỏi nhưng sẽ tìm được tổ ấm, nhưng người tù vẫn bị giải đi.
BỨC TRANH THIÊN NHIÊN.
Đối chiếu
Hãy chỉ ra nét tương đồng, tương phản giữa hình ảnh chòm mây với thi nhân?
Đối chiếu
Tương đồng
Tương phản
Đám mây lẻ loi, cô đơn, người tù một mình trên đường giải đi.
Chòm mây cô đơn nhưng
chúng tự do giữa bầu trời
bao la còn người tù mất tự do.
BỨC TRANH THIÊN NHIÊN
Từ bức tranh thiên nhiên, ta thấy cảm xúc nhà thơ như thế nào?
Bức tranh cuộc sống.
Bức tranh cuộc sống
Hãy cho biết điểm nhìn của nhà thơ, Người đã nhìn thấy những hình ảnh nào?
Đem lại chút hơi ấm, niềm vui, hạnh phúc,
con người ấy tuy vất vả mà tự do.
Cấu trúc bài thơ vận động theo hướng
Từ bức tranh thiên nhiên
Từ cảnh trời mây, chim muông
Bức tranh cuộc sống
Con người lao động
Khát vọng tự do của của thi nhân
Các em có nhận xét gì ở các cụm từ “ma bao túc” ở cuối câu 3 và
“ Bao túc ma hoàn” ở đầu câu 4?
Các em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh và ngôn ngữ sử dụng trong bài thơ?
Vừa cổ điển, vừa hiện đại
Bút pháp ước lệ với những thi liệu xưa cũ
Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Ý tại ngôn ngoại, cô đọng, hàm súc.
Bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh dân dã đời thường.
Thể hiện bản lĩnh, ý chí của người cộng sản
Thơ có sự vận động của thời gian, cảnh vật và tâm trạng con người là chủ thể, là trung tâm của bức tranh của bài thơ.
Màu sắc cổ điển
Tinh thần hiện đại
*Củng cố
Hãy trình bày khái quát nội dung tư tưởng và nghệ thuật bài thơ?
(m?)
HỒ CHÍ MINH
Tuần: 24
Tiết: 83
Hồ Chí Minh (1890-1969)
1.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ.
- Cuối 1942 trên đường chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.
- Chiều tối (Mộ) là bài thơ thứ 31 trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hãy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì? và bố cục của nó như thế nào?
2.Thể loại và bố cục.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục:
+Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
+ Hai câu sau: Bức tranh cuộc sống
Phiêm âm
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Dịch thơ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Dịch nghĩa
Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ,
Chòm mây lẻ trôi lững lờ trên tầng không;
Thiếu nữ xóm núi xay ngô,
Ngô xay vừa xong, lò than đã đỏ.
VĂN BẢN
Hãy so sánh phần phiêm âm với phần dịch thơ?(chú ý câu 2 và câu 3 )
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
-Hồ Chí Minh-
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
- Nam Chân– (dịch)
Phiên âm
Dịch thơ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. So sánh bản phiên âm và dịch thơ
Câu 2: Bản dịch đã bỏ từ “cô” nghĩa sự cô lẻ của đám mây
“mạn mạn” là chậm chậm chứ không phải là trôi nhẹ
Câu 3: Nguyên tác không nói “tối”, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi vẻ tự nhiên trong sáng tạo của câu thơ.
Câu 1 và 4: dịch sát nghĩa
2. Bức tranh thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ.
Phiên âm
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Dịch thơ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Hãy cho biết điểm nhìn của nhà thơ, Người đã thấy những hình ảnh nào?
Hãy chỉ ra nét tương đồng, tương phản giữa hình ảnh cánh chim với thi nhân?
Tương đồng
Tương phản
Cánh chim mỏi mệt
sau một ngày, người tù
cũng thấm mệt.
Cánh chim có mệt mỏi nhưng sẽ tìm được tổ ấm, nhưng người tù vẫn bị giải đi.
BỨC TRANH THIÊN NHIÊN.
Đối chiếu
Hãy chỉ ra nét tương đồng, tương phản giữa hình ảnh chòm mây với thi nhân?
Đối chiếu
Tương đồng
Tương phản
Đám mây lẻ loi, cô đơn, người tù một mình trên đường giải đi.
Chòm mây cô đơn nhưng
chúng tự do giữa bầu trời
bao la còn người tù mất tự do.
BỨC TRANH THIÊN NHIÊN
Từ bức tranh thiên nhiên, ta thấy cảm xúc nhà thơ như thế nào?
Bức tranh cuộc sống.
Bức tranh cuộc sống
Hãy cho biết điểm nhìn của nhà thơ, Người đã nhìn thấy những hình ảnh nào?
Đem lại chút hơi ấm, niềm vui, hạnh phúc,
con người ấy tuy vất vả mà tự do.
Cấu trúc bài thơ vận động theo hướng
Từ bức tranh thiên nhiên
Từ cảnh trời mây, chim muông
Bức tranh cuộc sống
Con người lao động
Khát vọng tự do của của thi nhân
Các em có nhận xét gì ở các cụm từ “ma bao túc” ở cuối câu 3 và
“ Bao túc ma hoàn” ở đầu câu 4?
Các em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh và ngôn ngữ sử dụng trong bài thơ?
Vừa cổ điển, vừa hiện đại
Bút pháp ước lệ với những thi liệu xưa cũ
Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Ý tại ngôn ngoại, cô đọng, hàm súc.
Bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh dân dã đời thường.
Thể hiện bản lĩnh, ý chí của người cộng sản
Thơ có sự vận động của thời gian, cảnh vật và tâm trạng con người là chủ thể, là trung tâm của bức tranh của bài thơ.
Màu sắc cổ điển
Tinh thần hiện đại
*Củng cố
Hãy trình bày khái quát nội dung tư tưởng và nghệ thuật bài thơ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Văn Độ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)