Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

Chia sẻ bởi Đinh Văn Hùng | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

HỒ CHÍ MINH
Chiều Tối
(MỘ)
Tổ 4 : ĐINH VĂN HÙNG
NGUYỄN HOÀNG NAM
Nhật kí trong tù
I:TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu dẫn
Từ tập thơ : Nhật kí trong tù
-Bài thơ ”Chiều tối “Là bài thứ 31,trích từ tập thơ “ Nhật kí trong tù” của Bác.
Được làm trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào mùa thu 1942
-Hoàn cảnh ra đời: 8/1942 - 9/1943, khi Bác bị bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.
Chiều Tối
Bố cục:
+Hai câu đầu:
Bức tranh thiên nhiên buổi chiều muộn
+Hai câu sau:
Tâm trạng của người tù bị lưu đày trên đất khách
Chia làm hai đoạn
Chiều Tối
Chiều Tối
2-Thể thơ:Th?t ngơn t? tuy?t
3- Đề tài: Phê phán những hiện tượng ngang trái; nỗi niềm, tâm trạng tác giả; những giãi bày về nỗi bị bắt oan; những bài thơ thù tiếp.
Chiều Tối
4- Nội dung và nghệ thuật :
- Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc.
- Bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh:
Đại nhân, đại trí, đại dũng.
- Một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáo:
+ Chất thép hoà quyện chất thơ trữ tình -> thi sĩ - chiến sĩ
+ Thái độ ung dung thi sĩ kết hợp với nhiệt tình cách mạng sôi nổi
+ Màu sắc cổ điển nhưng tinh thần hiện đại
II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi say ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Chiều Tối
Dịch thơ:
Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
Phiên âm:

Phản ánh tâm trạng mệt mỏi của Bác sau một ngày dài bị chuyển lao vất vã.

Phản ánh tâm trạng lẻ loi, cô đơn của Bác nơi đất khách quê người.
 Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Tình yêu thiên nhiên tha thiết
Phong thái ung dung tự tại.
 Chất thép kiên cường, mạnh mẽ ở Hồ Chí Minh.
+ “ Quyện điểu” :
+ “ Cô vân” :
Chiều Tối
Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên miền sơn cước vào lúc chiều
muộn thoáng đãng, mênh mông, cao rộng nhưng vắng vẻ, đượm buồn.
2 câu đầu :
- Không gian : Bầu trời mênh mông, rộng lớn ( cánh chim, làn mây).
- Thời gian: Chiều tối ( Chim về rừng )
Chiều Tối
- Điểm nhìn của nhà thơ là đỉnh trời:
+Một cánh chim nhỏ mệt mỏi bay vào rừng
+Một chòm mây côi cút chậm chậm bay giữa tầng không
=> Bức tranh thiên nhiên đầy tính ước lệ và có sự thống nhất với sự chân thật tự nhiên.
-> Chỉ gợi mà không tả cụ thể, cốt ghi lại linh hồn của tạo vật
- Điệp ngữ liên hoàn ( “ Ma bao túc- bao túc ma hoàn” ) tạo sự nối âm nhịp nhàng diễn tả:
+ Vòng quay của cối ngô
+ Sự vận động của thời gian.
 Nét độc đáo trong nghệ thuật miêu tả thời gian của Bác.
Chiều Tối
2 câu sau: Bức tranh sinh hoạt
- Hình ảnh cô gái xay ngô:
+ Khoẻ khoắn, trẻ trung
+ Hình thức láy âm vắt dòng ? nhạc điệu nhịp nhàng ? cảm thông với sự lao động cần cù, vất vả
? Tinh thần nhân đạo đến quên mình.
- Hình ảnh lò than hồng:
+ Toả ấm bức tranh thơ
+ Niềm vui bình dị làm ấm lòng nhà thơ
+ Ý nghĩa tượng trưng: tinh thần lạc quan
? Tư tưởng luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai.
Chiều Tối
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tình yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống của Bác.
- Ý chí, nghị lực, niềm tin của Bác trong hoàn cảnh tù đày.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hoà giữa chất thép và chất tình, giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ
- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại.
Chiều Tối
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)