Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

Chia sẻ bởi Hạ Thanh Tri | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Chiều tối (Mộ) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

KHỞI ĐỘNG
Những thông tin sau đề cập đến tập thơ nào?
Của ai?
-Là bảo vật của quốc gia.
-Là tập nhật kí thơ viết bằng chữ hán.
-Gồm 79 trang,134 bài,được dịch ra gần 20 ngôn ngữ khác nhau.
-Sáng tác trong thời gian tác giả bị giam cầm trong lao tù dưới chế độ Tưởng Giới Thạch.
- Trung Quốc 1942-1943.
Tập ‘’Nhật ký trong tù’’ – Hồ Chí Minh
CHIỀU TỐI
_Hồ Chí Minh_
(Mộ)
I. TÌM HIỂU CHUNG
(1980 – 1969)
1. Tác giả


- Hồ Chí Minh (1980 -1969)
- Quê: Nam Đàn, Nghệ An.
- Người không chỉ là một nhà chính trị lỗi lạc mà còn là một nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phong cách nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại.
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Bài thơ số 31 trong tập nhật kí trong tù.
b. Hoàn cảnh sáng tác
- Mùa thu 1942, Bác bị chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo qua một vùng sơn cước vào lúc chiều tối.
(1942 – 1943)
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục: 2 phần
+ 2 câu thơ đầu - bức tranh thiên nhiên
+ 2 câu thơ cuối - bức tranh sinh hoạt về cuộc sống
3. Thể loại, bố cục


倦 鳥 歸 林 尋 宿 樹,
孤 雲 慢 慢 度 天 空。
山 村 少 女 磨 包 粟,包 粟 磨 完 爐 已 烘
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
Đọc
*So sánh giữa phiên âm và dịch thơ
Câu 2:
Cô vân: chòm mây lẻ
Mạn mạn: chậm chậm,
lững lờ

Bản dich: Chòm mây trôi nhẹ.
chòm mây lẻ trôi lững lờ.
Không diễn tả được vẻ đơn độc và nhịp
bay chậm chậm của chòm mây.
Câu 3:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc”
- Sơn thôn thiếu nữ  dịch: cô em làm mất sự trang trọng của câu thơ Đường.
Dịch thừa chữ tối (trong nguyên tác không có chữ tối mà vẫn rõ ý tối  nguyên tác hàm súc và kín đáo hơn).

Bản dịch tuy trôi chảy nhưng làm mất đi tự nhiên và sáng tạo trong thơ Bác.
2. Phân tích
Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.

Hình ảnh tượng trưng, ước lệ:

-Cánh chim chiều mệt mỏi đang bay về tổ.
+ H/ả cánh chim… không gian êm đềm, tĩnh lặng của tạo vật.

- Chòm mây lẻ loi, trôi chậm chậm giữa bầu trời.
+ H/ả chòm mây… gợi nên cái bát ngát thi vị của bầu trời.
Bức tranh thiên nhiên trong hai câu đầu được miêu tả thông qua những hình ảnh nào?
Khung cảnh thiên nhiên được phác họa bằng những nét chấm phá bằng bút pháp cổ điển.
- Tác giả đã sử dụng từ ngữ rất tài tình, vừa gợi tả vừa gợi cảm (quyện điểu, cô vân).

Không phải chỉ quan sát trạng thái bên ngoài mà còn cảm nhận sâu sắc trạng thái bên trong của sự vật

=> Cảm nhận tinh tế; tâm hồn tự do; phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng.
a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.
Bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng.
Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc qua cái nhìn trìu mến của người tù Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và một phong thái ung dung, tự tại. Đồng thời qua đó ta thấy được nghị lực phi thường của Bác.
Hai câu đầu tả cảnh nhưng ngụ tình. Đó là cảnh ngộ và tâm trạng của người tù xa xứ - những tình cảm rất nhân bản
Thiên nhiên không chỉ có hình xác mà còn có hồn, có tâm trạng.
Con người hòa hợp, tương giao với thiên nhiên.
Một bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển nhưng bình dị, gần gũi.
Hai câu thơ không nói “thép” nhưng lại rất “thép”

Từ đó em cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên trong hai câu thơ đầu?

Mạch thơ có sự vận động liên hoàn. Con người nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh “Chiều tối”.
Em hãy cho biết từ hai câu đầu đến hai câu cuối mạch thơ đã vận động và chuyển đổi như thế nào?
b. Hai câu cuối: bức tranh cuộc sống con người
b. Hai câu cuối: bức tranh cuộc sống con người
Hình ảnh:
* Thiếu nữ xóm núi xay ngô
 Cuộc sống lao động cần mẫn, bình dị
* Lò than rực hồng khi ngô đã xay xong
 Sự ấm cúng, sum họp của cuộc sống gia đình.
Đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút
hơi ấm của sự sống.
Ở hai câu thơ cuối xuất hiện những
hình ảnh nào? Những hình ảnh đó
gợi cho em những suy nghĩ gì?
Chiếc cối xay
Bếp lửa rực hồng
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng”
Điệp ngữ theo lối vắt dòng từ câu 3 sang câu 4:
+ Động tác lao động nặng nhọc, đều đều của cô gái đang xay ngô
+ Sự kiên nhẫn, bền bỉ, cuộc sống vất vả cần cù của cô gái lao động trung quốc.
+ Sự vận chuyển của thời gian.
Tâm hồn nhà cách mạng đã vươn lên hoàn
cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui
chung, đời thường của người dân nước bạn.

Hai câu thơ cuối sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?
Chữ “Hồng”: nhãn tự
sự vận động từ bóng tối đến sự sống và ánh sáng.
Bức tranh đời sống với những nét tả thực sinh động:
Lấy sáng để tả tối, lấy không gian tả thời
gian (lấy lò than hồng để tả cảnh vào tối).
Lấy cảnh tả tình (cảnh sinh hoạt đầm ấm
của người dân  niềm tin yêu vào cuộc
sống).
Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển:

Ở thể thơ tứ tuyệt hàm súc.

- Hình ảnh đậm tính ước lệ, tượng trưng,

- Bút pháp gợi tả chấm phá, cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật.

- Tư thế của nhân vật trữ tình nhàn tản, ung dung.

Em hãy chỉ ra chất cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ “Chiều tối”?
Miêu tả con người như là trung tâm
của bức tranh thiên nhiên.

Mạch thơ vận động hướng về sự
sống và ánh sáng.

Tinh thần lạc quan cách mạng của
nhân vật trữ tình.
* Tính hiện đại thể hiện ở việc:
III. TỔNG KẾT
Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, và ý chí vượt lên mọi hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Tiêu biểu cho phong cách thơ
+ Hiện đại , cổ điển
+ Hướng về sự vận động phát triển tới ánh sáng tương lai.
IV. Thực hành : TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1 :
Tên chữ hán của bài thơ là gì ?

Câu 2 :
Trong bài ‘‘Chiều tối’’ có bao nhiêu hình ảnh ?

M

H

C
H
Í
M
B

N
I
N
H
Câu 3 :
Hình tượng trữ tình trong bài thơ là ai?

Câu 4 :
Hai câu thơ đầu thể hiện rõ đặc điểm gì trong thơ của HCM?

T
R

T
Ì
N
H
Câu 5 :
Hai câu thơ cuối thể hiện rõ tinh thần gì trong thơ của HCM?

É
T
H
P
Câu 6 :
Thời gian sáng tác bài thơ ‘‘ chiều tối’’?

1
0
-
1
9
4
2
Câu 7 :
Từ được coi là nhãn tự của bài thơ ‘‘ chiều tối’’ là gì ?

H

N
G
Câu 8 :
Từ được lặp lại trong bài thơ ‘‘ chiều tối’’ là gì ?

M
A
B
A
O
T
Ú
C
M

H

C
H
Í
M
B

N
I
N
H
T
R

T
Ì
N
H
É
T
H
P
1
0
-
1
9
4
2
H

N
G
M
A
B
A
O
T
Ú
C
IV. Thực hành : TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Dặn dò
1. Sưu tầm 1 số bài thơ có hình ảnh cánh chim và chòm mây trong thơ ca trung đại .
2. Học thuộc bài thơ «chiều tối»
3. Soạn bài «từ ấy»-Tố Hữu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hạ Thanh Tri
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)