Tuần 22. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tân Hưng
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (NGỮ VĂN 11)
(Bài làm ở nhà)
I. Mục tiêu
Viết được bài nghị luận về một vấn đề văn học.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 59; bảo vệ môi trường tr 35, 36.
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh về tạo lập bài văn nghị luận văn học.
II. Hình thức
Tự luận (ngắn khoảng 1000 từ), học sinh làm bài ở nhà rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
LÀM VĂN
Nhận diện chủ thể trữ tình, thế giới hình tượng trong văn bản.
Cảm hiểu tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản.
Vận dụng hiểu biết về đề tài, cảm hứng, thể thơ vào phân tích, lí giải giá trị nội dung và nghệ thuật. Liên hệ với những giá trị sống hiện tại của bản thân và những người xung quanh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
20
3
30
5
50
1
10
100
IV. Đề kiểm tra
“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt…
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,”
(Trích “Vội vàng”, Xuân Diệu)
Từ việc cảm nhận đoạn thơ trên của nhà thơ Xuân Diệu, anh/chị hãy cho biết quan điểm của bản thân về vấn đề được thể hiện trong đoạn thơ ấy.
V. Hướng dẫn chấm
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học;
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận;
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Yêu cầu về kiến thức
- Quan niệm về thời gian của Xuân Diệu: thời gian tuyến tính. Nghĩa là thời gian được hình dung như một dòng chảy xuôi chiều, một đi không trở lại. Vì thế mỗi khoảnh khắc trôi qua là mất đi vĩnh viễn.
- Cách cảm nhận về thời gian như vậy, xét đến cùng là xuất phát từ ý thức sâu xa về giá trị của sự sống cá thể. Mỗi khoảnh khắc trong đời cá thể đều vô cùng quý giá. Nó quý giá chính vì một khi đã mất đi là mất đi vĩnh viễn. Quan niệm ấy khiến cho con người biết quý từng giây từng phút của đời mình. Và biết làm cho mỗi khoảnh khắc của đời mình cần phải tràn đầy ý nghĩa.
- Nghệ thuật: thể thơ tự do; nhịp điệu đa dạng, linh hoạt; tạo ra giọng “tranh luận”; dùng lối “định nghĩa”; sử dụng những từ ngữ, cách diễn đạt đối lập mạnh mẽ (non – già, rộng – chật, còn – chẳng còn, tuần hoàn – chẳng hai lần thắm lại); … để bộc lộ quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của nhà thơ Xuân Diệu.
- Quan điểm của bản thân về vấn đề được thể hiện trong đoạn thơ, có thể là: cần linh hoạt, ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh sống, tùy thời điểm và điều kiện mà “sống nhanh” hay “sống chậm” miễn là sống có ích, có ý nghĩa, kết hợp hài hòa giữa cống hiến và hưởng thụ.
3. Cách cho điểm
Điểm
Nội dung trả lời
9 - 10
Cảm hiểu tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản. Biết liên hệ với những giá trị sống hiện tại của bản thân. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo.
7 - 8
Hiểu và biết đánh giá tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình. Biết liên hệ với những giá trị sống hiện tại của bản thân. Bố cục
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (NGỮ VĂN 11)
(Bài làm ở nhà)
I. Mục tiêu
Viết được bài nghị luận về một vấn đề văn học.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 59; bảo vệ môi trường tr 35, 36.
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh về tạo lập bài văn nghị luận văn học.
II. Hình thức
Tự luận (ngắn khoảng 1000 từ), học sinh làm bài ở nhà rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
LÀM VĂN
Nhận diện chủ thể trữ tình, thế giới hình tượng trong văn bản.
Cảm hiểu tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản.
Vận dụng hiểu biết về đề tài, cảm hứng, thể thơ vào phân tích, lí giải giá trị nội dung và nghệ thuật. Liên hệ với những giá trị sống hiện tại của bản thân và những người xung quanh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
20
3
30
5
50
1
10
100
IV. Đề kiểm tra
“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt…
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,”
(Trích “Vội vàng”, Xuân Diệu)
Từ việc cảm nhận đoạn thơ trên của nhà thơ Xuân Diệu, anh/chị hãy cho biết quan điểm của bản thân về vấn đề được thể hiện trong đoạn thơ ấy.
V. Hướng dẫn chấm
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học;
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận;
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Yêu cầu về kiến thức
- Quan niệm về thời gian của Xuân Diệu: thời gian tuyến tính. Nghĩa là thời gian được hình dung như một dòng chảy xuôi chiều, một đi không trở lại. Vì thế mỗi khoảnh khắc trôi qua là mất đi vĩnh viễn.
- Cách cảm nhận về thời gian như vậy, xét đến cùng là xuất phát từ ý thức sâu xa về giá trị của sự sống cá thể. Mỗi khoảnh khắc trong đời cá thể đều vô cùng quý giá. Nó quý giá chính vì một khi đã mất đi là mất đi vĩnh viễn. Quan niệm ấy khiến cho con người biết quý từng giây từng phút của đời mình. Và biết làm cho mỗi khoảnh khắc của đời mình cần phải tràn đầy ý nghĩa.
- Nghệ thuật: thể thơ tự do; nhịp điệu đa dạng, linh hoạt; tạo ra giọng “tranh luận”; dùng lối “định nghĩa”; sử dụng những từ ngữ, cách diễn đạt đối lập mạnh mẽ (non – già, rộng – chật, còn – chẳng còn, tuần hoàn – chẳng hai lần thắm lại); … để bộc lộ quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của nhà thơ Xuân Diệu.
- Quan điểm của bản thân về vấn đề được thể hiện trong đoạn thơ, có thể là: cần linh hoạt, ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh sống, tùy thời điểm và điều kiện mà “sống nhanh” hay “sống chậm” miễn là sống có ích, có ý nghĩa, kết hợp hài hòa giữa cống hiến và hưởng thụ.
3. Cách cho điểm
Điểm
Nội dung trả lời
9 - 10
Cảm hiểu tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản. Biết liên hệ với những giá trị sống hiện tại của bản thân. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo.
7 - 8
Hiểu và biết đánh giá tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình. Biết liên hệ với những giá trị sống hiện tại của bản thân. Bố cục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)