Tuần 22. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng
Lớp/sĩ số
Tiết 85 Trả Bài viết số 5, Ra đề bài số 6 về nhà
1. Mục tiêu bài học
a/ Kiến thức :
- Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.
- Hiểu vấn đề nghị luận
b/ Kỹ năng :
- Biết khắc phục lỗi để làm một bài văn nghị luận xã hội ; Biết vận dụng hiểu biết về kiến thức xã hội để viết bài ; bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
c/ Thái độ :
- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a/ Giáo viên: Bài viết của học sinh; bài soạn; đề bài số 6
b/ Học sinh: Vở chi chép
3. Tiến trình giờ học.
a/ Kiểm tra bài cũ: không
b/ Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1
- GV nhận xét bài viết của HS; thông báo kết quả
* Hoạt động 2
- Gv chữa đ ề
Câu 1 (3 điểm)
“ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ”. (Euripides)
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về câu nói trên?
Câu 2 (7 điểm)
Hãy phân tích tính cách và diễn biến tâm trạng của nhân vật Vũ Như Tô (Kịch Vũ Như Tô-Nguyễn Huy Tưởng)
*Hoạt động 3
- GV bài viết đạt kết quả cao nhất
* Hoạt động 4
- Gv đọc đề bài viết số 6 HS làm ở nhà
1. Nhận xét chung
* Ưu điểm
- Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ
- Tương đối hiểu yêu cầu
* Nhược điểm
- Quen ỷ lại tài liệu nên không chịu suy nghĩ; bài viết lệ thuộc;
- Bài viết chưa bám sát yêu cầu, lan man;
- Diễn đạt lủng củng, sai chính tả nhiều, dùng từ đặt câu chưa trong sáng
2. Cụ thể
Lớp
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 4-3
11A1
11A5
3. Chữa đề
Câu 1
a/ Giải thích khái niệm của câu nói
- “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương số phận”?:
+ Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn
b/ Chứng minh vấn đề:
+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống).
+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.
c/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Khẳng định câu nói đúng. Bởi vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống.
+Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của xã hội.
+ Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó thì trong mỗi gia đình mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau;
+ Phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng….
Câu 2
- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn
Lớp/sĩ số
Tiết 85 Trả Bài viết số 5, Ra đề bài số 6 về nhà
1. Mục tiêu bài học
a/ Kiến thức :
- Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.
- Hiểu vấn đề nghị luận
b/ Kỹ năng :
- Biết khắc phục lỗi để làm một bài văn nghị luận xã hội ; Biết vận dụng hiểu biết về kiến thức xã hội để viết bài ; bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
c/ Thái độ :
- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a/ Giáo viên: Bài viết của học sinh; bài soạn; đề bài số 6
b/ Học sinh: Vở chi chép
3. Tiến trình giờ học.
a/ Kiểm tra bài cũ: không
b/ Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1
- GV nhận xét bài viết của HS; thông báo kết quả
* Hoạt động 2
- Gv chữa đ ề
Câu 1 (3 điểm)
“ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ”. (Euripides)
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về câu nói trên?
Câu 2 (7 điểm)
Hãy phân tích tính cách và diễn biến tâm trạng của nhân vật Vũ Như Tô (Kịch Vũ Như Tô-Nguyễn Huy Tưởng)
*Hoạt động 3
- GV bài viết đạt kết quả cao nhất
* Hoạt động 4
- Gv đọc đề bài viết số 6 HS làm ở nhà
1. Nhận xét chung
* Ưu điểm
- Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ
- Tương đối hiểu yêu cầu
* Nhược điểm
- Quen ỷ lại tài liệu nên không chịu suy nghĩ; bài viết lệ thuộc;
- Bài viết chưa bám sát yêu cầu, lan man;
- Diễn đạt lủng củng, sai chính tả nhiều, dùng từ đặt câu chưa trong sáng
2. Cụ thể
Lớp
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 4-3
11A1
11A5
3. Chữa đề
Câu 1
a/ Giải thích khái niệm của câu nói
- “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương số phận”?:
+ Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn
b/ Chứng minh vấn đề:
+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống).
+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.
c/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Khẳng định câu nói đúng. Bởi vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống.
+Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của xã hội.
+ Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó thì trong mỗi gia đình mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau;
+ Phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng….
Câu 2
- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)