Tuần 22. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hoàii |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hoài
Trường THPT Kỹ thuật Lệ Thủy
1
Tiết 88:
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5;
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6
(BÀI LÀM Ở NHÀ, KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
ĐỀ BÀI:
1. (3 điểm)
Ý nghĩa của hình ảnh cái lò gạch cũ/bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.
2. (7 điểm)
Cảm nhận về bài thơ Lưu biệt khi xuất dương
("Xuất dương lưu biệt") của Phan Bội Châu.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
1.
a. Phân tích đề
- Vấn đề nghị luận:
Ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Bát cháo hành/ cái lò gạch cũ.
- Phạm vi dẫn chứng:
Truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao)
- Thao tác lập luận chủ yếu:
Phân tích
- Yêu cầu hình thức:
Đoạn văn hoặc bài văn ngắn.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
1.
a. Phân tích đề
b. Dàn ý ( Yêu cầu về nội dung)
- Giới thiệu bối cảnh xuất hiện của các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm.
- Nêu và phân tích ý nghĩa của các chi tiết nghệ thuật trong mối quan hệ với nhân vật trung tâm Chí Phèo và việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm.
- Đánh giá sự thành công trong nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
1.
2.
a. Phân tích đề
- Vấn đề nghị luận:
Giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Phạm vi dẫn chứng:
Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương, cuộc đời và sự nghiệp văn chương của PBC, các tác phẩm cùng thể tài (thơ ngôn chí)
- Các thao tác lập luận:
Phân tích, so sánh, bình luận, nêu cảm nghĩ.
2.
a. Phân tích đề
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
Giới thiệu khái quát về:
- tác giả Phan Bội Châu (vị trí trong lịch sử và văn học dân tộc)
- bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị tác phẩm)
Nhắc đến PBC, người ta nhớ đến một nhà nho với học vấn uyên thâm, từng đỗ đạt cao trên con đường khoa cử. Người ta cũng nhớ đến một PBC dẫu xuất thân từ của Khổng sân Trình nhưng lại có tư tưởng tiến bộ, là một trong những người đầu tiên khai sáng con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Tình yêu đất nước, khát vọng giải phóng dân tộc cùng tài năng văn chương kiệt xuất của nhân vật lịch sử vĩ đại ấy kết tinh trọn vẹn trong "Lưu biệt khi xuất dương" - một bài thơ sáng tác vào năm 1905 để từ giã bạn bè đồng chí trước lúc ông lên đường sang các nước Nhật Bản, Trung Quốc, học tập và tìm sự giúp đỡ cho phong trào cách mạng ở quê nhà.
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
* Thân bài:
- Cảm nhận về hình tượng người chí sĩ cách mạng - người lãnh tụ tiên phong PBC ở các phương diện:
+ Quan niệm mới về chí làm trai (4 câu thơ đầu):
Phải có lẽ sống đẹp, dám xoay chuyển càn khôn, thay đổi số phận..., có trách nhiệm với thời cuộc, với vận mệnh dân tộc...
Lưu ý: So sánh với quan niệm về chí làm trai trong ca dao, trong thơ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ...
+ Tư tưởng táo bạo, tiến bộ (2 câu luận):
Phủ định vai trò, tác dụng của sách vở Thánh hiền trong buổi nước mất nhà tan - gióng hồi chuông thức tỉnh.. .
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
* Thân bài:
+ Hình ảnh hào hùng lãng mạn của buổi lên đường (2 câu kết):
Hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, hoành tráng vừa tả thực đồng thời cũng mang tính biểu trưng, là hình ảnh đầy lạc quan về tương lai cách mạng...
- Cảm nhận về bút pháp nghệ thuật:
Còn nhiều nét của thi pháp văn học trung đại (chữ viết, thể thơ, hình ảnh, bút pháp...) nhưng mới trong tư tưởng... (bình cũ rượu mới)
--> Tính chất giao thời của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
* Thân bài:
* Kết bài:
- Khẳng định/ đánh giá lại giá trị, ý nghĩa của bài thơ.
- Liên hệ với bối cảnh thực tế và trách nhiệm của bản thân
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
- Da số học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Nhiều bài đã xác định được các luận điểm và sắp xếp chúng tương đối rõ ràng, logic.
- Một số ít bài đã cú s? liờn k?t-chuy?n do?n, chuy?n ý khỏ uy?n chuy?n, linh ho?t.
Tuyờn duong: C. Son, Thỏi, Chi?n, Qu?nh, Ng?n.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Xác định sai vấn đề cần
nghị luận dẫn đến xa đề,
lạc đề hoặc lan man, thiếu
trọng tâm.
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Ví dụ:
- Ở câu 1: Phân tích giọng điệu trần thuật; tóm tắt tác phẩm theo cuộc đời nhân vật Chí Phèo.
- Ở câu 2: Phân tích, chứng minh vị trí của PBC trong văn học: người khơi dòng thơ ca trữ tình - chính trị.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Dùng từ sai hoặc thiếu
chính xác
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Ví dụ:
- PBC là một nhà thơ, nhà lí tưởng của dân tộc...
--> nhà tư tưởng
- "lạ" ở đây không phải là làm việc quái dị hay dị hợp...
--> dị hợm (khác người, khác đời một cách trái khoáy)
- PBC nhận nhiệm vụ xuất dương của Nhật Bản....
--> xuất dương sang/ sang
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Dùng từ sai hoặc thiếu
chính xác
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Ví dụ:
- hình ảnh trong 2 câu cuối cho ta thấy sự ham muốn, hào hứng của tác giả...
--> hăm hở
- ...Trung Quốc đang giòm nhó...
--> dòm ngó/ có hành động xâm phạm lãnh hải....
- ..nồi cháo hành được thêm một thứ da vị đặc biệt...
--> gia vị
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Lỗi diễn đạt
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
- Câu văn không rõ nghĩa:
+Thị Nở là chiếc cầu nối, là sợi dây, là người, với con người lương thiện, từ quá trình thức tỉnh của Chí Phèo.
+ PBC nói non sông là vận mệnh của đất nước, sống thêm nhục là lẽ vinh nhục của con người chịu đựng.
- Câu sai ngữ pháp:
+ Qua tình huống thị Nở nấu cháo hành cho Chí Phèo ăn để giải rượu.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Lỗi diễn đạt
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
- Câu văn lủng củng do lỗi lặp:
+ Cuộc đời của CP gặp nhiều khó khăn bất trắc trong cuộc đời.
- Thông tin thiếu tính chân thực:
+ Chí gặp được thị Nở vào một trận ốm.
+...làm tay sai cho BK, hắn phá vỡ hạnh phúc của mọi nhà...
+ ...bị xem như quỷ dữ của làng Ngũ Đại.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Lỗi chính tả:
- Viết tắt, sử dụng kí hiệu.
- Tùy tiện viết hoa.
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
C. Trả bài, giải đáp thắc mắc
* Tổng hợp điểm:
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa của bài thơ sau:
Ví không có cảnh đông tàn
Thì không có cảnh huy hoàng ngày xuân
Nghĩ mình trong bước gian truân
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
(Tự khuyên mình – Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)
Đề 2: Trình bày kiến của em về “bệnh vô cảm” trong xã hội ngày nay.
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
II. RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 (NLXH)
DẶN DÒ:
- Nộp bài đúng thời hạn: thứ 4 tuần sau, ngày 02/3/2016
- Soạn bài Chiều tối (Hồ Chí Minh) theo câu hỏi SGK,
bổ sung:
+ Hoàn cảnh sáng tác tập Ngục trung nhật kí
+ Giá trị nội dung, nghệ thuật của tập thơ.
+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Chiều tối.
+ So sánh, phát hiện độ chênh giữa dịch thơ và nguyên tác.
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hoài
Trường THPT Kỹ thuật Lệ Thủy
1
Tiết 88:
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5;
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6
(BÀI LÀM Ở NHÀ, KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
ĐỀ BÀI:
1. (3 điểm)
Ý nghĩa của hình ảnh cái lò gạch cũ/bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.
2. (7 điểm)
Cảm nhận về bài thơ Lưu biệt khi xuất dương
("Xuất dương lưu biệt") của Phan Bội Châu.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
1.
a. Phân tích đề
- Vấn đề nghị luận:
Ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Bát cháo hành/ cái lò gạch cũ.
- Phạm vi dẫn chứng:
Truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao)
- Thao tác lập luận chủ yếu:
Phân tích
- Yêu cầu hình thức:
Đoạn văn hoặc bài văn ngắn.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
1.
a. Phân tích đề
b. Dàn ý ( Yêu cầu về nội dung)
- Giới thiệu bối cảnh xuất hiện của các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm.
- Nêu và phân tích ý nghĩa của các chi tiết nghệ thuật trong mối quan hệ với nhân vật trung tâm Chí Phèo và việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm.
- Đánh giá sự thành công trong nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
1.
2.
a. Phân tích đề
- Vấn đề nghị luận:
Giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Phạm vi dẫn chứng:
Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương, cuộc đời và sự nghiệp văn chương của PBC, các tác phẩm cùng thể tài (thơ ngôn chí)
- Các thao tác lập luận:
Phân tích, so sánh, bình luận, nêu cảm nghĩ.
2.
a. Phân tích đề
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
Giới thiệu khái quát về:
- tác giả Phan Bội Châu (vị trí trong lịch sử và văn học dân tộc)
- bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị tác phẩm)
Nhắc đến PBC, người ta nhớ đến một nhà nho với học vấn uyên thâm, từng đỗ đạt cao trên con đường khoa cử. Người ta cũng nhớ đến một PBC dẫu xuất thân từ của Khổng sân Trình nhưng lại có tư tưởng tiến bộ, là một trong những người đầu tiên khai sáng con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Tình yêu đất nước, khát vọng giải phóng dân tộc cùng tài năng văn chương kiệt xuất của nhân vật lịch sử vĩ đại ấy kết tinh trọn vẹn trong "Lưu biệt khi xuất dương" - một bài thơ sáng tác vào năm 1905 để từ giã bạn bè đồng chí trước lúc ông lên đường sang các nước Nhật Bản, Trung Quốc, học tập và tìm sự giúp đỡ cho phong trào cách mạng ở quê nhà.
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
* Thân bài:
- Cảm nhận về hình tượng người chí sĩ cách mạng - người lãnh tụ tiên phong PBC ở các phương diện:
+ Quan niệm mới về chí làm trai (4 câu thơ đầu):
Phải có lẽ sống đẹp, dám xoay chuyển càn khôn, thay đổi số phận..., có trách nhiệm với thời cuộc, với vận mệnh dân tộc...
Lưu ý: So sánh với quan niệm về chí làm trai trong ca dao, trong thơ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ...
+ Tư tưởng táo bạo, tiến bộ (2 câu luận):
Phủ định vai trò, tác dụng của sách vở Thánh hiền trong buổi nước mất nhà tan - gióng hồi chuông thức tỉnh.. .
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
* Thân bài:
+ Hình ảnh hào hùng lãng mạn của buổi lên đường (2 câu kết):
Hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, hoành tráng vừa tả thực đồng thời cũng mang tính biểu trưng, là hình ảnh đầy lạc quan về tương lai cách mạng...
- Cảm nhận về bút pháp nghệ thuật:
Còn nhiều nét của thi pháp văn học trung đại (chữ viết, thể thơ, hình ảnh, bút pháp...) nhưng mới trong tư tưởng... (bình cũ rượu mới)
--> Tính chất giao thời của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
* Thân bài:
* Kết bài:
- Khẳng định/ đánh giá lại giá trị, ý nghĩa của bài thơ.
- Liên hệ với bối cảnh thực tế và trách nhiệm của bản thân
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
- Da số học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Nhiều bài đã xác định được các luận điểm và sắp xếp chúng tương đối rõ ràng, logic.
- Một số ít bài đã cú s? liờn k?t-chuy?n do?n, chuy?n ý khỏ uy?n chuy?n, linh ho?t.
Tuyờn duong: C. Son, Thỏi, Chi?n, Qu?nh, Ng?n.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Xác định sai vấn đề cần
nghị luận dẫn đến xa đề,
lạc đề hoặc lan man, thiếu
trọng tâm.
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Ví dụ:
- Ở câu 1: Phân tích giọng điệu trần thuật; tóm tắt tác phẩm theo cuộc đời nhân vật Chí Phèo.
- Ở câu 2: Phân tích, chứng minh vị trí của PBC trong văn học: người khơi dòng thơ ca trữ tình - chính trị.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Dùng từ sai hoặc thiếu
chính xác
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Ví dụ:
- PBC là một nhà thơ, nhà lí tưởng của dân tộc...
--> nhà tư tưởng
- "lạ" ở đây không phải là làm việc quái dị hay dị hợp...
--> dị hợm (khác người, khác đời một cách trái khoáy)
- PBC nhận nhiệm vụ xuất dương của Nhật Bản....
--> xuất dương sang/ sang
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Dùng từ sai hoặc thiếu
chính xác
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Ví dụ:
- hình ảnh trong 2 câu cuối cho ta thấy sự ham muốn, hào hứng của tác giả...
--> hăm hở
- ...Trung Quốc đang giòm nhó...
--> dòm ngó/ có hành động xâm phạm lãnh hải....
- ..nồi cháo hành được thêm một thứ da vị đặc biệt...
--> gia vị
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Lỗi diễn đạt
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
- Câu văn không rõ nghĩa:
+Thị Nở là chiếc cầu nối, là sợi dây, là người, với con người lương thiện, từ quá trình thức tỉnh của Chí Phèo.
+ PBC nói non sông là vận mệnh của đất nước, sống thêm nhục là lẽ vinh nhục của con người chịu đựng.
- Câu sai ngữ pháp:
+ Qua tình huống thị Nở nấu cháo hành cho Chí Phèo ăn để giải rượu.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Lỗi diễn đạt
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
- Câu văn lủng củng do lỗi lặp:
+ Cuộc đời của CP gặp nhiều khó khăn bất trắc trong cuộc đời.
- Thông tin thiếu tính chân thực:
+ Chí gặp được thị Nở vào một trận ốm.
+...làm tay sai cho BK, hắn phá vỡ hạnh phúc của mọi nhà...
+ ...bị xem như quỷ dữ của làng Ngũ Đại.
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
* Lỗi chính tả:
- Viết tắt, sử dụng kí hiệu.
- Tùy tiện viết hoa.
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
A. Phân tích đề, lập dàn ý
B. Nhận xét, sửa lỗi
C. Trả bài, giải đáp thắc mắc
* Tổng hợp điểm:
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa của bài thơ sau:
Ví không có cảnh đông tàn
Thì không có cảnh huy hoàng ngày xuân
Nghĩ mình trong bước gian truân
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
(Tự khuyên mình – Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)
Đề 2: Trình bày kiến của em về “bệnh vô cảm” trong xã hội ngày nay.
I. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
II. RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 (NLXH)
DẶN DÒ:
- Nộp bài đúng thời hạn: thứ 4 tuần sau, ngày 02/3/2016
- Soạn bài Chiều tối (Hồ Chí Minh) theo câu hỏi SGK,
bổ sung:
+ Hoàn cảnh sáng tác tập Ngục trung nhật kí
+ Giá trị nội dung, nghệ thuật của tập thơ.
+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Chiều tối.
+ So sánh, phát hiện độ chênh giữa dịch thơ và nguyên tác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hoàii
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)