Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Hô Thi Thanh Tinh |
Ngày 10/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
H.C
Tặng Trần Khánh Giư
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả
-Tên thật là Cù Huy Cận sinh ra trong một gia đình nhà nho tại làng Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
- Học trung học ở Huế, học cao đẳng canh nông ở Hà Nội.
-Là một trong những nhà thơ LM sớm đi với CM,thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.
( 1919 – 2005 )
2- QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC:
- Lửa thiêng (1940), Vũ trụ ca (1942), Kinh cầu tự (văn xuôi triết lý, 1942)…
a. Trước Cách mạng tháng Tám:
b. Sau Cách mạng tháng Tám:
- 4 tập thơ tiêu biểu, ghi nhận quá trình chuyển biến và sự hồi sinh mãnh liệt của hồn thơ Huy Cận: Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Ðất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963), Hai bàn tay em (1967).
Hai giai đoạn
2- QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC:
- Lửa thiêng (1940), Vũ trụ ca (1942), Kinh cầu tự (văn xuôi triết lý, 1942)…
a. Trước Cách mạng tháng Tám:
Hai giai đoạn
Phong cách thơ HUY CẬN :
3. BÀI THƠ "Trng giang "
a. Xuất xứ:
Trích trong tập lửa thieâng(1940).Baøi thô goàm 4 khoå thô töù tuyeät mieâu taû caûnh TGiang vaø tình ngöôøi tröôùc caûnh.
b. Hoàn cảnh sáng tác:(SGK-T.)
II. Phân tích
1. Tựa bài và lời đề từ:
-Cảm giác về con sông dài, rộng, mênh mông.
2. Khổ 1: Khái quát cảnh trên sông:
Sóng gợn
Thuyền xuôi mái - thuyền,nước -Củi khô lạc mấy dòng.
-Buồn điệp điệp
-Sầu trăm ngả
Hình ảnh quen thuộc cảnh gợi tình bằng nổi buồn trùng lấp chồng chất-> Gợi liên tưởng thân phận con người.
3. Khổ 2: Cảnh hai bên bờ
- Cồn -> lơ thơ
- Gió -> đìu hiu
- Tiếng -> xa
Từ láy, gợi cảm giác hoang vắng.
- Nắng xuống trời lên -> hình ảnh nghệ thuật đối, mở rộng không gian.
- Sông dài trời rộng -> Từ liên kết -> không gian vắng lặng mênh mông.
III. CHỦ ĐỀ
4. Khổ 3: Cảnh dưới thấp
-Bèo dạt.
Mênh mông không.
Không cầu.
....bờ xanh tiếp bãi vàng.
Hình ảnh tô đậm cảnh ->nỗi buồn thấm đậm, hình ảnh gợi liên tưởng.
5. Khổ 4: Cảm xúc.
- Lớp lớp..bóng chiều sa -> cảnh vật rộng ra càng cô đơn, buồn hơn
- Không khói.cũng nhớ nhà ->Nỗi buồn tự trong lòng -> nỗi buồn lớn.
IV. TỔNG KẾT: Bài thơ tiêu biểu tâm trạng của một thế hệ: Cái tôi cô đơn, khao khát gắn bó, hoà hợp thiên nhiên, con người. Bức tranh thanh sơ, tinh tế truyền được cám xúc
III.Chủ đề:Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên sông nước thông qua đó nói lên tâm trạng con người.
IV. TỔNG KẾT
-> Huy Cận là một trong số những nhà thơ tiêu biểu của thơ Mới. Thơ ông là tiếng lòng thiết tha gắn bó với quê hương đất nước, khao khát được hiến dâng tuổi trẻ và tài năng; nhưng khi vấp phải thực trạng xã hội, những kỳ vọng ấy đã tan vỡ hoàn toàn. Như nhiều nhà thơ lãng mạn khác, Huy Cận giai đoạn này ít thơ vui hơn thơ buồn. Luôn có một nỗi sầu thường trực trên từng trang thơ của ông, nhưng đó là biểu hiện sinh động của bi kịch tâm trạng; đáng được cảm thông, trân trọng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hô Thi Thanh Tinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)