Tuần 22. Tràng giang

Chia sẻ bởi Phạm Thị Huệ | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tràng Giang
(HUY CậN)
GV: Đỗ Thị Hương Giang
Trường :THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Huy Cận (1919 - 2005)

Cuộc đời:
Sớm giác ngộ Cách mạng
Từng giữ nhiều trọng trách trong lĩnh vực văn hoá xã hội.

Sáng tác
Thơ Huy Cận hàm xúc, giàu suy tư triết lí
Chịu ảnh hưởng của thơ Đường và thơ ca lãng mạn Pháp nên thơ Huy Cận hiện đại mà vẫn giàu màu sắc cổ điển.

Bài thơ “ Tràng giang”
Xuất xứ : Tập thơ “Lửa thiêng” (1940)
Hoàn cảnh sáng tác:
Năm1939, khi Huy Cận còn là sinh viên trường Cao đẳng Canh nông.
Bài thơ lấy cảm hứng từ cảnh bờ bãi và sóng nước sông Hồng (bến Chèm)

TRàNG GIANG
Thơ: Huy Cận

Ngâm thơ: Tạ Nghi Lễ
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

TRàNG GIANG
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà



TRàNG GIANG
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà


Trong mỗi khổ thơ, thiên nhiên tràng giang được miêu tả bằng những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật nào?
Phác hoạ bức tranh thiên nhiên mà khổ thơ gợi lên trước mắt em?
Tìm mối tương quan giữa những hình ảnh, chi tiết ấy với không gian nghệ thuật của tác phẩm?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50

TRàNG GIANG
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà


Có người cho rằng: bức tranh thiên nhiên trong tràng giang đậm màu sắc Đường thi; có người lại cảm nhận: thiên nhiên ở đây bình dị, thân thuộc, chứa đựng linh hồn của làng quê, sông nước Việt Nam.
Ý kiến của em?

Thiên nhiên cổ kính, hoang sơ, đậm màu sắc Đường thi:
Hình ảnh quen thuộc, mang phong vị Đường thi: Sông dài, trời rộng, mây cao đùn núi bạc, cánh chim, ráng chiều…
Bút pháp miêu tả: Gợi ra mối quan hệ đối lập giữa các sự vật, hiện tượng để người đọc cảm nhận và nắm bắt linh hồn tạo vật

Thiên nhiên gần gũi, thân thuộc, mang bản sắc Việt Nam
Những hình ảnh: cành củi khô lạc loài trôi xuôi, những lớp bèo lênh đênh trên mặt nước, tiếng làng xa vãn chợ chiều,…chân thực, thân thiết bởi nó như chứa đựng linh hồn của quê hương, xứ sở.
Phải là người nặng lòng với sông nước quê hương nhà thơ mới có thể viết về những nét bình dị mà vẫn gợi cảm đến thấm thía như thế.

TRàNG GIANG
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà


Củi một cành khô lạc mấy dòng
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa

TRàNG GIANG
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà


Nỗi buồn, sự u sầu, xa vắng trong tràng giang bắt nguồn từ đâu ?
Từ cái cao rộng hoang vắng của thiên nhiên.
Có sẵn trong tâm hồn tác giả, lan toả ra cảnh vật.
Được gợi ý từ những áng thơ Đường.
Từ bối cảnh buồn bã,tăm tối của đất nước lúc bấy giờ.
Ý kiến khác.
Tâm trạng của chủ thể trữ tình
Cảm thấy cái hữu hạn, nhỏ bé của kiếp người trước vô hạn thời gian, không gian
(khổ 1 - khổ 4).
Nỗi buồn mang màu sắc phương Đông, là sự tiếp nối cái mạch sầu nghìn năm ®· ch¶y trong thơ ca truyền thống
Chất cổ điển
Tâm trạng của chủ thể trữ tình
Cảm thấy lạc lõng trước cuéc ®êi; mất mối liên hệ với vũ trụ, khát khao đồng cảm để vơi bớt cô đơn.(Khổ 2, khổ 3)
Đây là nỗi buồn của cái tôi lãng mạn, nỗi buồn thời đại, nỗi buồn thế hệ.
Chất hiện đại
Đặt trong ngữ cảnh (đất nước mất chủ quyền): Nỗi buồn, nỗi nhớ nhà chính là biểu hiện của lòng yêu nước vì nhà thơ ở ngay trên quê hương mà vẫn thấy thiếu quê hương.
Chủ đề: Tràng giang thể hiện nỗi buồn của cái tôi cô đơn trước thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh. Qua đó, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm của mình với quê hương, đất nước.
Đặc sắc nghệ thuật: Bài thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại.
- Cổ điển: thể thơ, nhịp thơ, thi liệu, bút pháp.
- Hiện đại: hình ảnh chân thực, từ ngữ tinh tế, giàu cảm xúc
BàI TậP Về NHà
Xuân Diệu: Tràng giang là bài thơ ca hát non sông, đất nước, do đó, dọn đường cho lòng yêu giang sơn, Tổ quốc.
Sóng Hồng (nhà thơ, nhà cách mạng): Mỗi lần vượt sông Hồng tôi lại nhớ đến bài Tràng giang
B»ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ bµi th¬ Trµng giang, em h·y gi¶i thÝch v× sao c¸c t¸c gi¶ l¹i ph¸t biÓu nh­ vËy?
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)