Tuần 22. Tràng giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chức |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Tràng giang thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng khổ 1 và 2 bài thơ Tràng giang và cho biết cảm nhận của em về khổ thơ đầu ?
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng hai khổ thơ 3, 4 bài thơ Tràng giang và cho biết cảm nhận của em về âm điệu chung của toàn bài thơ ?
Tiết 88- Đọc văn
Tràng giang (tt)
HUY CẬN
c) Khổ 3 : Cảnh vật sông nước hiu hắt, vắng lặng.
- Hình ảnh
Bèo
dạt
Bờ xanh, bãi vàng
lặng lẽ
=> cảnh vật nổi trôi, lênh đênh vô định
- Nghệ thuật
+ Câu hỏi: “về đâu”
+Điệp, từ phủ định: “không”
khao khát tình người, tình đời
- Cảm xúc
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, rộng lớn và nỗi sầu cô đơn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất trời, sông nước cao rộng, quạnh quẻ, cô liêu
hiu hắt, vắng lặng
Tả cảnh mà không có cảnh, không dấu hiệu của sự giao hòa, gắn kết.
Hình ảnh gợi về 1 cuộc sống trôi đi trong tan tác, vô định, không bến bờ.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng của thi nhân.
* Hai câu đầu
- Hình ảnh :
mây cao, núi bạc
Cánh chim nhỏ
Bức tranh cổ điển, hùng vĩ.
Nhỏ bé trước không gian rộng lớn > Cô đơn,
- Nghệ thuật
+ Có yếu tố cổ điển (mây, núi, cánh chim chiều, thơ bảy chữ)
+ Tương phản,đối lập: cánh chim nhỏ bé >< mây cao ,núi bạc >> làm tôn lên
vẻ đẹp của đất trời.
* Hai câu sau
- Tâm trạng:
- Lòng thi nhân như sóng nước tràng giang“Dợn dợn” > nỗi nhớ quê.
-Không cần ngoại cảnh“không khói hoàng hôn”> nỗi nhớ nhà.
Thế mới biết tấm lòng yêu quê hương thắm thiết của thi nhân đến
nhường nào. Đó cũng là tâm trạng chung của các nhà thơ, văn yêu
nước VN trước CM tháng 8/1945.
I.TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
III. TỔNG KẾT
1) Nội dung
Bài thơ mang nỗi sầu một cái tôi của thi nhân trước không gian mênh
mông,bao la, rộng lớn. Ẩn sau nỗi sầu là tình người, tình đời,,tình quê
hương thầm kín mà thiết tha của thi nhân.
2) Nghệ thuật
Yếu tố cổ điển kết hợp với màu sắc hiện đại lãng mạn một cách sáng tạo
Sử dụng hình ảnh gợi tả, thủ pháp tương phản đối lập và các phép tu từ
đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp hùng vĩ nhưng đượm buồn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
IV. CỦNG CỐ
Em có thể lý giải vì sao trong lòng thi nhân ẩn chứa thầm kín một nỗi sầu triền miên vô tận ?
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
IV. CỦNG CỐ
Nỗi lòng người thanh niên bị mất nước, nó xuất phát từ tình yêu quê hương, đất nước.
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
IV. CỦNG CỐ
Chuẩn bị tiết sau
* Học thuộc lòng bài thơ & phần tổng kết.
* Chuẩn bị bài : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).
Cảm ơn quý Thầy cô và các em học sinh.
Đọc thuộc lòng khổ 1 và 2 bài thơ Tràng giang và cho biết cảm nhận của em về khổ thơ đầu ?
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng hai khổ thơ 3, 4 bài thơ Tràng giang và cho biết cảm nhận của em về âm điệu chung của toàn bài thơ ?
Tiết 88- Đọc văn
Tràng giang (tt)
HUY CẬN
c) Khổ 3 : Cảnh vật sông nước hiu hắt, vắng lặng.
- Hình ảnh
Bèo
dạt
Bờ xanh, bãi vàng
lặng lẽ
=> cảnh vật nổi trôi, lênh đênh vô định
- Nghệ thuật
+ Câu hỏi: “về đâu”
+Điệp, từ phủ định: “không”
khao khát tình người, tình đời
- Cảm xúc
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, rộng lớn và nỗi sầu cô đơn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất trời, sông nước cao rộng, quạnh quẻ, cô liêu
hiu hắt, vắng lặng
Tả cảnh mà không có cảnh, không dấu hiệu của sự giao hòa, gắn kết.
Hình ảnh gợi về 1 cuộc sống trôi đi trong tan tác, vô định, không bến bờ.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng của thi nhân.
* Hai câu đầu
- Hình ảnh :
mây cao, núi bạc
Cánh chim nhỏ
Bức tranh cổ điển, hùng vĩ.
Nhỏ bé trước không gian rộng lớn > Cô đơn,
- Nghệ thuật
+ Có yếu tố cổ điển (mây, núi, cánh chim chiều, thơ bảy chữ)
+ Tương phản,đối lập: cánh chim nhỏ bé >< mây cao ,núi bạc >> làm tôn lên
vẻ đẹp của đất trời.
* Hai câu sau
- Tâm trạng:
- Lòng thi nhân như sóng nước tràng giang“Dợn dợn” > nỗi nhớ quê.
-Không cần ngoại cảnh“không khói hoàng hôn”> nỗi nhớ nhà.
Thế mới biết tấm lòng yêu quê hương thắm thiết của thi nhân đến
nhường nào. Đó cũng là tâm trạng chung của các nhà thơ, văn yêu
nước VN trước CM tháng 8/1945.
I.TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
III. TỔNG KẾT
1) Nội dung
Bài thơ mang nỗi sầu một cái tôi của thi nhân trước không gian mênh
mông,bao la, rộng lớn. Ẩn sau nỗi sầu là tình người, tình đời,,tình quê
hương thầm kín mà thiết tha của thi nhân.
2) Nghệ thuật
Yếu tố cổ điển kết hợp với màu sắc hiện đại lãng mạn một cách sáng tạo
Sử dụng hình ảnh gợi tả, thủ pháp tương phản đối lập và các phép tu từ
đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp hùng vĩ nhưng đượm buồn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
IV. CỦNG CỐ
Em có thể lý giải vì sao trong lòng thi nhân ẩn chứa thầm kín một nỗi sầu triền miên vô tận ?
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
IV. CỦNG CỐ
Nỗi lòng người thanh niên bị mất nước, nó xuất phát từ tình yêu quê hương, đất nước.
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU
a) Khổ 1 : Cảnh sông nước mênh mông, bao la, rộng lớn.
b) Khổ 2 : Cảnh đất, trời cao rông, dòng sông quạnh quẻ, cô liêu
c) Khổ 3 : Cảnh sông, nước hiu hắt, vắng lặng.
d) Khổ 4: Cảnh hoàng hôn và tâm trạng nhớ nhà của thi nhân.
IV. CỦNG CỐ
Chuẩn bị tiết sau
* Học thuộc lòng bài thơ & phần tổng kết.
* Chuẩn bị bài : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).
Cảm ơn quý Thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)